Bộ câu hỏi Atlat địa lí Việt Nam bài Địa lí các vù...
- Câu 1 : Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học, chứng minh Trung du và miền núi Bắc Bộ giàu tài nguyên khoáng sản và tiềm năng thủy điện.
- Câu 2 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển công nghiệp.
- Câu 3 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích việc khai thác thế mạnh thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Câu 4 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh khai thác thế mạnh thủy điện giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Câu 5 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt nam và kiến thức đã học, phân tích các thế mạnh và hạn chế trong việc trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Câu 6 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự khác nhau của việc khai thác thế mạnh tự nhiên trồng cây công nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Câu 7 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh thế mạnh tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
- Câu 8 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt nam và kiến thức đã học, phân tích các thế mạnh kinh tế của Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tại sao nói việc phát huy thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc?
- Câu 9 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển đa dạng cơ cấu kinh tế. Giải thích tại sao tuy có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên nhưng sự phát triển kinh tế của vùng còn hạn chế.
- Câu 10 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng.
- Câu 11 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự khác nhau trong sử dụng đất nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Câu 12 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học phân tích các thế mạnh về kinh tế − xã hội của Đồng bằng sông Hồng. Giải thích tại sao việc làm là một trong những vấn đề nan giải ở vùng này.
- Câu 13 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, xác định và giải thích sự khác nhau về cơ cấu cây trồng, vật nuôi giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Câu 14 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các điều kiện thuận lợi để hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ. Việc sử dụng đất nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ cần phải chú ý đến những vấn đề gì? Tại sao?
- Câu 15 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao phải đặt vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ.
- Câu 16 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích việc khai thác thế mạnh kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ.
- Câu 17 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh thế mạnh về tự nhiên để phát triển thủy sản giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Câu 18 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét sự giống nhau của các trung tâm công nghiệp ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Câu 19 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Câu 20 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, giải thích tại sao ngành đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh mẽ.
- Câu 21 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển.
- Câu 22 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi về tự nhiên để phát triển kinh tế.
- Câu 23 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, phân tích tác động của việc tăng cường cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đến giao lưu kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Câu 24 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích những thuận lợi về đất đai và khí hậu đối với phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.
- Câu 25 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các điều kiện phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.
- Câu 26 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm và khai thác lâm sản ở Tây Nguyên.
- Câu 27 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế ở Tây Nguyên.
- Câu 28 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao Tây Nguyên có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của cả nước.
- Câu 29 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh sản xuất cây công nghiệp lớn.
- Câu 30 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh Đông Nam Bộ có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế.
- Câu 31 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao Đông Nam Bộ trở thành vùng có công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước.
- Câu 32 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích thuận lợi và khó khăn của tài nguyên đối với phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều diện tích đất nhiễm mặn?
- Câu 33 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Câu 34 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích khả năng về tự nhiên để phát triển sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nêu các biểu hiện chứng tỏ rằng vùng này vẫn chưa khai thác hết tiềm năng cho việc sản xuất lương thực.
- Câu 35 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất của nước ta.
- Câu 36 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích khả năng về tự nhiên và thực trạng sản xuất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Câu 37 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích khả năng về tự nhiên để phát triển sản lượng lương thực, thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Câu 38 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long.
- Câu 39 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thế mạnh nổi bật để sản xuất lương thực.
- Câu 40 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao Đồng bằng sông Cửu Long là nơi chịu ảnh hưởng nhiều của biến đổi khí hậu.
- Câu 41 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày giới hạn và ý nghĩa của các bộ phần vùng biển nước ta.
- Câu 42 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh rằng vùng biển nước ta giàu tài nguyên khoáng sản và nguồn lợi sinh vật biển.
- Câu 43 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích những thuận lợi về tự nhiên để phát triển du lịch biển ở nước ta.
- Câu 44 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, cho biết vùng biển Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? Phân tích tài nguyên khoáng sản và hải sản của vùng biển nước ta. Tại sao cần phải bảo vệ chủ quyền của một hòn đảo dù rất nhỏ của nước ta?
- Câu 45 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Câu 46 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích những thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế biển của Việt Nam. Hệ thống đảo và quần đảo của nước ta có vai trò như thế nào trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển?
- Câu 47 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, cho biết hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nước ta?
- Câu 48 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, cho biết vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của những nước nào? Giải thích tại sao cần phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa.
- Câu 49 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các thế mạnh để phát triển kinh tế − xã hội của các vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, miền Trung và phía nam.
- Câu 50 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh và giài thích sự khác nhau giữa các trung tâm công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- - Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)