Giải Sinh học 12 Phần 5: Di truyền học !!
- Câu 1 : Gen là gì? Cho ví dụ minh họa.
- Câu 2 : Trình bày cấu trúc chung của các gen mã hóa protein.
- Câu 3 : Giải thích nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn trong quá trình nhân đôi ADN. Nêu ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN.
- Câu 4 : Mã di truyền có các đặc điểm gì?
- Câu 5 : Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn.
- Câu 6 : Hãy chọn phương án trả lời đúng.
- Câu 7 : Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã.
- Câu 8 : Quá trình dịch mã tại ribôxôm diễn ra như thế nào?
- Câu 9 : Nêu vai trò của poliriboxom trong quá trình tổng hợp protein.
- Câu 10 : Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.
- Câu 11 : Thế nào là điều hòa hoạt động gen?
- Câu 12 : Opêron là gì? Trình bày cấu trúc opêron Lac ở E.coli
- Câu 13 : Giải thích cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac.
- Câu 14 : Trong các dạng đột biến trên, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Giải thích.
- Câu 15 : Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nucleotit lại hầu như vô hại đối với thể đột biến?
- Câu 16 : Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó.
- Câu 17 : Nêu một số cơ chế phát sinh đột biến gen.
- Câu 18 : Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Câu 19 : Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen
- Câu 20 : Hãy chọn câu đúng trong số các câu sau đây nói về đột biến điểm.
- Câu 21 : Hãy nêu những biến đổi hình thái của NST qua các kì phân bào.
- Câu 22 : Vị trí gãy khác nhau trên NST trong các đột biến cấu trúc NST liệu có gây nên những hậu quả khác nhau cho thể đột biến hay không?
- Câu 23 : Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực.
- Câu 24 : Tại sao mỗi NST lại được xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau?
- Câu 25 : Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa.
- Câu 26 : Tại sao phần lớn các loại đột biến cấu trúc NST là có hại, thậm chí gây chết cho các thể đột biến?
- Câu 27 : Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội?
- Câu 28 : Nêu các dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của từng dạng.
- Câu 29 : Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội?
- Câu 30 : Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật.
- Câu 31 : Nêu các đặc điểm của thể đa bội.
- Câu 32 : Tại sao chỉ bằng việc phân tích kết quả của các phép lai, Menđen lại có thể biết được bên trong tế bào của cơ thể, mỗi cặp nhân tố di truyền quy định một tính trạng và trong mỗi giao tử lại chỉ có một nhân tố di truyền?
- Câu 33 : Nếu các alen của cùng một gen không có quan hệ trội – lặn hoàn toàn mà là đồng trội (mỗi alen biểu hiện kiểu hình của riêng mình) thì quy luật phân li của Menđen có còn đúng hay không? Tại sao?
- Câu 34 : Trong phép lai một tính trạng, để cho đời sau có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ 3 trội: 1 lặn thì cần có các điều kiện gì?
- Câu 35 : Cần phải làm gì để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội.
- Câu 36 : Dựa vào đâu mà Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm trên lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?
- Câu 37 : Giả sử các cặp gen khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy điền tiếp các số liệu vào chỗ có dấu (?) trong bảng 9 và rút ra công thức tổng quát cho tỉ lệ các loại giao tử, kiểu gen, kiểu hình,… trong phép lai n tính trạng
- Câu 38 : Nêu điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập của Menđen.
- Câu 39 : Nêu các điều kiện cần có để khi lai các cá thể khác nhau về hai tính trạng ta thu được đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ :9 : 3: 3: 1.
- Câu 40 : Làm thế nào để biết được hai gen nào đó nằm trên hai NST tương đồng khác nhau nếu chỉ dựa trên kết quả của các phép lai?
- Câu 41 : Giải thích tại sao lại không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng.
- Câu 42 : Hãy chọn phương án trả lời đúng: Quy luật phân li độc lập thực chất nói về:
- Câu 43 : Hai alen thuộc cùng một gen (ví dụ, alen A và a) có thể tương tác với nhau theo những cách nào?
- Câu 44 : Hãy giải thích các mối quan hệ giữa gen và tính trạng sau đây và cho biết kiểu quan hệ nào là chính xác hơn:
- Câu 45 : Trong một thí nghiệm, người ta cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng và thu được F1 toàn hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được các cây F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình là 245 cây hoa trắng à 315 cây hoa đỏ. Hãy giải thích kết quả lai và viết sơ đồ lai từ thế hệ P tới F1 và F2.
- Câu 46 : Hai alen thuộc cùng một gen có thể tương tác với nhau hay không? Giải thích.
- Câu 47 : Sự tương tác giữa các gen có mâu thẫn gì với các quy luật phân li của các alen hay không? Tại sao?
- Câu 48 : Hãy chọn phương án trả lời đúng: Thế nào là gen đa hiệu?
- Câu 49 : Dưới đây là kết quả thí nghiệm lai ruồi giấm của Moocgan. Hãy giải thích kết quả của các phép lai và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
- Câu 50 : Làm thế nào có thể phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?
- Câu 51 : Có thể dùng những phép lai nào để xác định khoảng cách giữa 2 gen trên NST? Phép lai nào hay được dùng hơn? Vì sao?
- Câu 52 : Ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện được tối đa là bao nhiêu nhóm gen liên kết?
- Câu 53 : Làm thế nào có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50cM lại cùng nằm trên một NST?
- Câu 54 : Kết quả thí nghiệm trên khác gì với kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của Menđen?
- Câu 55 : Từ thí nghiệm trên ta có thể rút ra nhận xét gì?
- Câu 56 : Nêu các đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm trên NST X quy định.
- Câu 57 : Bệnh mù màu đỏ - xanh lục ở người là do một gen lặn nằm trên NST X quy định. Một phụ nữ bình thường có em trai bị bệnh mù màu lấy một người chồng bình thường. Nếu cặp vợ chồng này sinh được một người con trai thì xác suất để người con trai đó bị bệnh mù màu là bao nhiêu? Biết rằng bố mẹ của cặp vợ chồng này đều không bị bệnh.
- Câu 58 : Làm thế nào để biết được một bệnh nào đó (ở người) là do gen lặn nằm trên NST giới tính X hay do gen trên NST thường quy định?
- Câu 59 : Nêu đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân. Làm thế nào để biết được tính trạng nào đó là do gen trong nhân hay gen nằm ngoài nhân quy định?
- Câu 60 : Nếu kết quả của phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau ở 2 giới (ở loài có cơ chế tế bào học xác định giới tính kiểu XX – XY) thì kết luận nào được rút ở dưới đây là đúng?
- Câu 61 : Theo em nhiệt độ cao có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp melanin như thế nào?
- Câu 62 : Hãy tìm thêm các ví dụ về mức độ biểu hiện của kiểu gen phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
- Câu 63 : Tại sao các nhà khoa học lại khuyên nông dân không nên chỉ trồng một giống lúa duy nhất (cho dù đó là giống lúa có năng suất cao) trên một diện tích rộng trong cùng một vụ?
- Câu 64 : Thế nào là mức phản ứng của một kiểu gen?
- Câu 65 : Muốn nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó ở động vật, ta cần phải làm gì?
- Câu 66 : Nói: Cô ấy được mẹ truyền cho tính trạng "má lúm đồng tiền" có chính xác không? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói này như thế nào?
- Câu 67 : Một số bà con nông dân đã mua hạt ngô lai có năng suất cao về trồng nhưng cây ngô lại không cho hạt. Giả sử công ty giống đã cung cấp hạt giống đúng tiêu chuẩn. Hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến tính trạng cây ngô không cho hạt trong trường hợp trên.
- Câu 68 : Dưới đây là một phần trình tự nuclêôtit của một mạch trong gen:
- Câu 69 : Tham khảo bảng mã di truyền và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 70 : Tham khảo bảng mã di truyền và trả lời các câu hỏi sau: Khi côđon AAG trên mARN được dịch mã thì axit amin nào được bổ sung vào chuỗi pôlipeptit?
- Câu 71 : Một đoạn chuỗi pôlipeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hoá bởi đoạn ADN sau:
- Câu 72 : Một đoạn pôlipeptit gồm các amin sau:…Val-Trp-Lys-Pro…
- Câu 73 : Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
- Câu 74 : Giả sử ở cây cà độc dược thuộc loại thể ba về NST số 2 (sự bắt cặp của các NST số 2 trong quá trình giảm phân xảy ra theo kiểu hai NST số 2 bắt đôi với nhau và NST số 2 còn lại đứng một mình). Sự phối hợp và phân li giữa các NST xảy ra hoàn toàn ngẫu nhiên.
- Câu 75 : Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 24.
- Câu 76 : Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 24. Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa bội chẵn?
- Câu 77 : Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 24. Nêu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên.
- Câu 78 : Những phân tích di truyền tế bào học cho biết, có 2 loài chuối khác nhau: chuối rừng lưỡng bội và chuối trồng tam bội. Ở những loài này, alen A xác định thân cao, trội hoàn toàn so với alen a xác định thân thấp. Khi gây đột biến nhân tạo, người ta thu được một số dạng tứ bội và các dạng này chỉ tạo các giao tử lưỡng bội có khả năng sống.
- Câu 79 : Những phân tích di truyền tế bào học cho biết, có 2 loài chuối khác nhau: chuối rừng lưỡng bội và chuối trồng tam bội. Ở những loài này, alen A xác định thân cao, trội hoàn toàn so với alen a xác định thân thấp. Khi gây đột biến nhân tạo, người ta thu được một số dạng tứ bội và các dạng này chỉ tạo các giao tử lưỡng bội có khả năng sống. Giải thích nguồn gốc và quá trình xuất hiện loài chuối trồng.
- Câu 80 : Quần thể là gì?
- Câu 81 : Giả sử ta có một quần thể cây đậu Hà Lan gồm toàn cây dị hợp tử Aa. Xác định thành phần kiểu gen (tỉ lệ các kiểu gen AA: Aa: aa) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn bằng cách điền tiếp các số liệu vào bảng 16 dưới đây:
- Câu 82 : Tại sao Luật Hôn nhân và gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau?
- Câu 83 : Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào?
- Câu 84 : Tần số alen và tần số các kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn và quần thể động vật giao phối gần sẽ thay đổi như thế nào qua các thế hệ?
- Câu 85 : Tại sao các nhà chọn giống thường gặp rất nhiều trở ngại trong việc duy trì các dòng thuần chủng?
- Câu 86 : Hãy chọn phương án trả lời đúng: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,40. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu?
- Câu 87 : Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000.Giả sử quần thể này cân bằng di truyền.
- Câu 88 : Nêu đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối.
- Câu 89 : Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và 680 cá thể có kiểu gen aa. Hãy tính tần số của các alen A và a trong quần thể. Cho biết quần thể có cân bằng về thành phần kiểu gen hay không?
- Câu 90 : Các gen di truyền liên kết với giới tính có thể đạt được trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec hay không nếu tần số alen ở 2 giới là khác nhau? Giải thích.
- Câu 91 : Hãy kể thêm các thành tựu tạo giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới mà em biết.
- Câu 92 : Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng những cách nào?
- Câu 93 : Thế nào là ưu thế lai?
- Câu 94 : Nêu phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai.
- Câu 95 : Tại sao ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau?
- Câu 96 : Câu nào dưới đây giải thích về ưu thế lai là đúng:
- Câu 97 : Với những kiến thức đã học, các em hãy đề xuất cách thức nhận biết sơ bộ các cây tứ bội trong số các cây lưỡng bội.
- Câu 98 : Nếu bạn có một con chó mang kiểu gen quý hiếm, làm thế nào bạn có thể tạo ra nhiều con chó có kiểu gen y hệt như con chó của bạn?
- Câu 99 : Giả sử có một giống cây cà chua có gen A quy định một tính trạng không mong muốn (dễ mắc bệnh X). Hãy nêu quy trình tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh X.
- Câu 100 : Có hai giống lúa, một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen quy định khả năng kháng bệnh Y. Bằng cách gây đột biến người ta có thể tạo ra giống mới có hai gen kháng bệnh X và Y luôn di truyền cùng nhau. Giải thích tiến hành thí nghiệm. Biết rằng, gen quy định bệnh X và gen quy định bệnh Y nằm trên hai NST tương đồng khác nhau.
- Câu 101 : Trình bày quy trình tạo giống cây khác loài bằng phương pháp lai tế bào xôma.
- Câu 102 : Giải thích quy trình nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiến của phương pháp này.
- Câu 103 : Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số loài cây dưới đây để có thể áp dụng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Câu 104 : Hệ gen của sinh vật có thể được biến đổi bằng những cách nào?
- Câu 105 : Trình bày phương pháp tạo động vật chuyển gen và những thành tựu tạo giống động vật biến đổi gen.
- Câu 106 : Trình bày những thành tựu tạo giống cây trồng và vi sinh vật biến đổi gen.
- Câu 107 : Trong việc thay thế các gen gây bệnh ở người bằng các gen lành, tại sao các nhà khoa học lại nghiên cứu sử dụng virut làm thể truyền mà không dùng thể truyền plasmit?
- Câu 108 : Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các bệnh ung thư?
- Câu 109 : Hãy dùng sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh phêninkêto niệu ở người.
- Câu 110 : Trình bày cơ chế phát sinh hội chứng Đao.
- Câu 111 : Vì sao người ta không phát hiện được các bệnh nhân có thừa NST số 1 hoặc số 2 (những NST có kích thước lớn nhất trong bộ NST) của người?
- Câu 112 : Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư hoạt động quá mức gây ra quá nhiều sản phẩm của gen. Hãy đưa ra một số kiểu đột biến làm cho một gen bình thường (gen tiền ung thư) thành gen ung thư.
- Câu 113 : Nguyên nhân gây bệnh AIDS là gì? Hậu quả của nó như thế nào?
- Câu 114 : Gánh nặng di truyền trong các quần thể người được biểu hiện như thế nào?
- Câu 115 : Để bảo vệ vốn gen của loài người cần tiến hành những biện pháp gì?
- Câu 116 : Nêu một số vấn đề xã hội của Di truyền học.
- Câu 117 : Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới đây để minh hoạ quá trình di truyền ở mức độ phân tử:
- Câu 118 : Tại sao trong quá trình nhân đôi, mỗi mạch của phân tử ADN lại được tổng hợp theo một cách khác nhau?
- Câu 119 : Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị được nêu trong bài và cho biết đặc điểm của từng loại.
- Câu 120 : Cho một cây đậu Hà Lan có kiểu gen dị hợp tử với kiểu hình hoa đỏ tự thụ phấn. Ở đời sau, người ta lấy ngẫu nhiên 5 hạt đem gieo. Xác suất để cả 5 hạt cho ra cả 5 cây đều có hoa trắng là bao nhiêu? Xác xuất để trong số 5 cây con có ít nhất một cây hoa màu đỏ là bao nhiêu?
- Câu 121 : Một số cặp vợ chồng bình thường sinh ra người con bị bệnh bạch tạng. Tỉ lệ người con bị bệnh bạch tạng chiếm khoảng 25% tổng số con của các cặp vợ chồng này. Những người bị bệnh bạch tạng lấy nhau thường sinh ra 100% số con bị bệnh bạch tạng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hai vợ chồng cùng bị bệnh bạch tạng lấy nhau lại sinh ra người con bình thường. Hãy giải thích cơ sở di truyền học có thể có của hiện tượng này.
- Câu 122 : Tại sao bệnh di truyền do gen lặn liên kết với NST giới tính X ở người lại dễ được phát hiện hơn so với bệnh do gen lặn nằm trên NST thường?
- Câu 123 : Một quần thể khi nào thì được gọi là cân bằng di truyền (cân bằng Hacđi- Vanbec)?
- Câu 124 : Để tạo giống vi sinh vật, người ta hay dùng biên pháp gì? Giải thích?
- Câu 125 : Những người có bộ NST: 44 NST thường + XXY hoặc 44 NST thường + XXXY đều là nam giới. Những người có bộ NST với 44 NST thường + X hoặc 44 NST thường + XXX đều là nữ giới. Từ thực tế này chúng ta có thể rút ra được kết luận gì?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen