- Các con đường hấp thụ nước ở rễ
- Câu 1 : Trình bày về cấu tạo của tế bào lông hút phù hợp với chức năng hút nước. Vì sao tế bào lông hút có thể hút được nước bằng hình thức thẩm thấu?
- Câu 2 : 1. Hãy giải thích hiện tượng cây bị héo và chết khi bón phân quá liều lượng.2. Tại sao các loài thực vật như Đước, Sú, Vẹt có thể sinh trưởng bình thường trên đất ngập mặn?
- Câu 3 : Chứng minh rằng nước không thể thiếu trong đời sống thực vật.
- Câu 4 : Nước trong cây tồn tại ở những dạng nào? Vai trò của chúng?
- Câu 5 : Biện pháp nào có tác dụng quan trọng giúp cho bộ rễ cây phát triển?
A Phơi ải, cày sâu, bừa kĩ.
B Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
C Vun gốc và xới xáo cho cây.
D Tất cả các biện pháp trên.
- Câu 6 : Tế bào lông hút thực hiện được chức năng hút nước nhờ có đặc điểm nào sau đây?1. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.2. Có không bào phát triển lớn.3. Độ nhớt của chất nguyên sinh cao.4. Áp suất thẩm thâu rất lớn
A 1 2,4
B 2, 3,4
C 1,2
D 2,4
- Câu 7 : Nội dung nào sau đây sai?1. Nước tự do không bị hút bởi các phân tử tích điện hay dạng liên kết hoá học.2. Trong hai dạng nước tự do và nước liên kết, thực vật dễ sử dụng nước liên kết hơn.3. Nước tự do giữ được tính chất vật lí, hoá học, sinh học bình thường của nước nên có vai trò rất quan trọng đối với cây.4. Nước tự do không giữ được các đặc tính vật lí, hoá học, sinh học của nước nhưng có vai trò đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh.
A 2,3
B 3,4
C 1,2
D 2,4
- Câu 8 : Nước không có vai trò nào sau đây đôi với đời sống thực vật?(1)Quyết định sự phân bố thực vật trên trái đất(2) Là thành phần bắt buộc của bất kỳ tế bào sống nào.(3)Là dung môi hoà tan muôi khoáng và các hợp chất hữu cơ.(4) Là nguyên liệu tham gia các phản ứng trao đổi chất.(5)Đảm bảo cho sự thụ tinh kép xảy ra.(6) Điều hòa nhiệt độ cơ thể.(7) Tạo sức căng bề mặt của lá, làm lá cứng cáp.(8) Kết hợp với CO2 tạo H2CO3, kích thích quang hợp xảy ra.
A 5, 6, 7, 8
B 1, 2, 5.
C 5, 8
D 3, 5, 6, 7.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen