Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 2 (có đáp án): Cách mạng...
- Câu 1 : Đoạn thơ dưới đây đề cập đến sự kiện nào trong tiến trình cách mạng Pháp (cuối thế kỉ XVIII)?
A. Quần chúng nhân dân đánh chiểm ngục Ba-xti.
B. Quốc hội Lập hiến tuyên bố “tổ quốc lâm nguy”.
C. Quần chúng nhân dân tấn công vào cung điện Tuy-lơ-ri.
D. Uỷ ban khởi nghĩa kêu gọi quần chúng nổi dậy đấu tranh.
- Câu 2 : Thể chế chính trị của nước Pháp đầu thế kỉ XVIII là
A. cộng hòa dân chủ.
B. Quân chủ chuyên chế.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Cộng hòa liên bang.
- Câu 3 : Cách mạng Pháp phát triển đi lên, đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ là do
A. sự lãnh đạo đúng đắn của phái Gi-rông-đanh.
B. sự tham gia tích cực của quần chúng nhân dân.
C. đường lối lãnh đạo thống nhất của giai cấp tư sản.
D. sự hợp tác giữa quý tộc tự do và đại tư sản tài chính.
- Câu 4 : Lực lượng chính trị nào cầm quyền ở Pháp từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792?
A. Phái Lập hiến.
B. Phái Quốc hội.
C. Phái quân chủ.
D. Phái quý tộc.
- Câu 5 : Ý nào không phản ánh đúng nội dung của trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp thế kỉ XVIII?
A. Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và Giáo hội.
B. Đưa ra lý thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.
C. Đề cao và bảo vệ các quyền: tự do, bình đẳng,… của con người.
D. Đề cao và bảo vệ giáo lý Kitô và trật tự phong kiến.
- Câu 6 : Nội dung nào không phản ánh ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
A. Báo hiệu một thời đại mới – thời đại của các cuộc cách mạng tư sản.
B. Thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
C. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế thống trị nước Pháp trong nhiều thế kỉ.
D. Mở ra thời đại thắng lợi của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ.
- Câu 7 : Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là
A. Tự do - Bình đẳng - Độc lập.
B. Tự do- Bình đẳng - Hạnh phúc.
C. Tự do- Bình đẳng - Bác ái.
D. Tự do- Bình đẳng - Phát triển.
- Câu 8 : Trong các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại, lực lượng giữ vai trò chủ yếu và có tác động thúc đẩy cách mạng tiến lên là
A. quần chúng nhân dân.
B. giai cấp tư sản.
C. tầng lớp quý tộc mới.
D. tầng lớp chủ nô.
- Câu 9 : Trong cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII), nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy yếu của phái Gia-cô-banh là do
A. sự mâu thuẫn trong nội bộ.
B. quân đồng minh phong kiến xâm lược.
C. các cuộc nổi loạn của nhân dân.
D. sự chống phá của các thế lực phản cách mạng.
- Câu 10 : Trong xã hội Pháp cuối thế kỉ XVIII, những đẳng cấp nào được hưởng mọi đặc quyền kinh tế?
A. Tăng lữ và Quý tộc.
B. Quý tộc và Tư sản.
C. Nông dân và Tăng lữ.
D. Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
- Câu 11 : Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện như thế nào trong cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
A. Hỗ trợ giai cấp tư sản giành chính quyền.
B. Là động lực chủ yếu, đóng vai trò quyết định.
C. Là lực lượng cầm quyền qua các giai đoạn.
D. Đứng lên lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến.
- Câu 12 : Điểm giống nhau về bối cảnh bùng nổ của cách mạng tư sản Anh và Pháp là
A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xâm nhập vào nông nghiệp.
B. Sự ra đời của tầng lớp quý tộc mới.
C. Sự tồn tại của chế độ đẳng cấp.
D. Cuộc khủng hoảng về tài chính của triều đình phong kiến.
- Câu 13 : Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Mọi người sinh ra tự do, nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích... Tự do là quyền tự nhiên của con người”?
A. Vôn-te.
B. Rút-xô.
C. Mông-te-xki-ơ.
D. Rô-be-spie.
- Câu 14 : Ngày 10/8/1792 diễn ra sự kiện gì trong tiến trình lịch sử nước Pháp?
A. Vua Lu-i XVI bị xử tử vì tội phản quốc.
B. Quần chúng nhân dân đánh chiểm ngục Ba-xti.
C. Quốc hội Lập hiến tuyên bố “tổ quốc lâm nguy”.
D. “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” được thông qua.
- Câu 15 : “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa” . Nhận định trên của Chủ tịch Hồ Chính Minh đề cập đến hạn chế nào của các cuộc cách mạng tư sản?
A. Chưa xóa bỏ chế độ nô lệ.
B. Chưa xác lập quyền lực thống trị cho giai cấp tư sản.
C. Chưa thủ tiêu triệt để thế lực phong kiến.
D. Chưa xóa bỏ chế độ áp bức, bóc lột giữa người với người.
- Câu 16 : Khẩu hiệu nổi tiếng của bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” là
A. “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc”.
B. “Tự do – Bình đẳng – Bác Ái”.
C. “ Tự do, cơm áo và hòa bình”.
D. “Mọi người sinh ra đều bình đẳng”.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8