Trắc nghiệm Công Nghệ 11 Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu...
- Câu 1 : Xec măng được bố trí ở:
A. Đỉnh pit-tông.
B. Đầu pit-tông.
C. Thân pit-tông
D. Cả 3 đáp án trên.
- Câu 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống: .......cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc của động cơ.
A. Đỉnh pit-tông
B. Thân pit-tông
C. Đầu pit-tông
D. Chốt pit-tông
- Câu 3 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về thanh truyền:
A. Thân thanh truyền có tiết diện hình chữ I
B. Đầu to thanh truyền chia làm 2 nửa.
C. Đầu to thanh truyền chỉ dùng bạc lót.
D. Đầu to thanh truyền có thể dùng bạc lót hoặc ổ bi.
- Câu 4 : Theo em, người ta bố trí trục khuỷu ở:
A. Thân máy
B. Thân xilanh
C. Cacte
D. Trong buồng cháy
- Câu 5 : Chi tiết nào giúp trục khuỷu cân bằng:
A. Bánh đà
B. Đối trọng
C. Má khuỷu
D. Chốt khuỷu
- Câu 6 : Đầu pit-tông có rãnh để:
A. Lắp xec măng.
B. Chống bó kẹt, giảm mài mòn.
C. Tản nhiệt, giúp làm mát
D. Giúp thuận tiện cho việc di chuyển của pit-tông.
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 1 Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 2 Hình chiếu vuông góc
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 4 Mặt cắt và hình cắt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 5 Hình chiếu trục đo
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 6 Thực hành biểu diễn vật thể
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 7 Hình chiếu phối cảnh
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 3 Thực hành Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 8 Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 9 Bản vẽ cơ khí
- - Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 11 Bản vẽ xây dựng