Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau...
- Câu 1 : Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong đó cả hai bên cùng có lợi là mối quan hệ?
A. Hội sinh
B. Cộng sinh
C. Ký sinh
D. Cạnh tranh
- Câu 2 : Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ?
A. Ký sinh
B. Cạnh tranh
C. Hội sinh
D. Cộng sinh
- Câu 3 : Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng và máu từ cơ thể vật chủ là đặc điểm của mối quan hệ khác loài nào sau đây?
A. Sinh vật ăn sinh vật khác
B. Hội sinh
C. Cạnh tranh
D. Kí sinh
- Câu 4 : Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây?
A. Hội sinh
B. Cộng sinh
C. Kí sinh
D. Nửa kí sinh
- Câu 5 : Quan hệ nào sau đây là quan hệ cộng sinh?
A. Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu
B. Địa y bám trên cành cây
C. Giun đũa sống trong ruột người
D. Cây nấp ấm bắt côn trùng
- Câu 6 : Cá ép bám vào rùa biển hoặc cá lớn, nhờ đó được rùa và cá lớn đưa đi xa. Cá ép, rùa biển và cá lớn có mối quan hệ nào dưới đây?
A. Cộng sinh
B. Ký sinh
C. Nữa kí sinh
D. Hội sinh
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN