Đề thi HK2 môn Sinh học năm 2018 - Trường THPT Ph...
- Câu 1 : Có bao nhiêu phát biểu sai về đồng quy tính trạng,(1). Chọn lọc tự nhiên tiến hành trên một đối tượng theo nhiều hướng.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 2 : Có 4 quần thể của cùng một loài sống ở 4 môi trường khác nhau. Quần thể sống ở môi trường nào sau đây có kích thước lớn nhất,
A. Quần thể A sống trong môi trường có diện tích 800m2 và có mật độ 34 cá thể/1m2
B. Quần thể B sống trong môi trường có diện tích 210m2 và có mật độ 12 cá thể/1m2
C. Quần thể D sống trong môi trường có diện tích 3050m2 và có mật độ 9 cá thể/1m2
D. Quần thể C sống trong môi trường có diện tích 835m2 và có mật độ 33 cá thể/1m2
- Câu 3 : Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu sai,(1) Ở động vật biến nhiệt, khi nhiệt độ môi trường tăng, thì tốc độ sinh trưởng và phát triển ngắn.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
- Câu 4 : Những cơ quan nào sau đây là cơ quan tương tự,
A. Xương đòn của chó nhà và xương mỏ ác của gà
B. Lá thông và gai xương rồng
C. Cánh chim bồ câu và cánh chuồn chuồn
D. Tua cuốn bí ngô và gai hoa hồng
- Câu 5 : Khi nói về tuổi thọ, kết luận nào sau đây không đúng,
A. Tuổi thọ sinh lí được tính từ lúc cá thể sinh ra cho đến khi chết vì già
B. Tuổi thọ sinh thái cao hơn tuổi thọ sinh lí và đặc trưng cho loài sinh vật
C. Tuổi của quần thể là tuổi thọ trung bình của cá thể trong quần thể
D. Tuổi thọ sinh thái được tính từ lúc cá thể sinh ra đến khi chết vì các nguyên nhân sinh thái
- Câu 6 : Cho các loài sinh vật sau:(1).Vi sinh vật.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 7 : Khi đánh bắt cá có nhiều con non thì nên:
A. Hạn chế, vì quần thể sẽ suy thoái
B. Tăng cường đánh bắt, vì quần thể đang ổn định
C. Dừng, nếu không sẽ cạn kiệt
D. Tiếp tục, vì quần thể ở trạng thái trẻ
- Câu 8 : Các kỉ trong đại cổ sinh theo thứ tự là:
A. Pecmi → Cacbon → Đêvôn → Silua → Ocđôvic → Cambri
B. Cambri → Đêvôn → Pecmi → Silua → Jura → Cacbon
C. Đêvôn → Krêta → Pecmi → Ocđôvic → Cambri → Silua
D. Cambri → Ocđôvic → Silua → Đêvôn → Cacbon → Pecmi
- Câu 9 : Hỗn hợp nào dùng trong thí nghiệm của S.Miller để thu một số loại axit amin
A. O2, CH4, NH4
B. Hơi nước, CH4, NH4, H2
C. CO2, O2, hơi nước và NH3
D. CO2, CH4, NH4, H2 và hơi nước
- Câu 10 : Các nhân tố tiến hóa sau:(1) CLTN.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 11 : Trong các dấu hiệu đặc trưng của quần thể, dấu hiệu nào là quan trọng nhất,
A. Mật độ
B. Tỉ lệ sinh sản - tử vong
C. Cấu trúc tuổi
D. Tỉ lệ đực - cái
- Câu 12 : Cho các phát biểu(1). Trong quá trình phát sinh sự sống, khí quyển nguyên thuỷ không chứa O2.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 13 : Cho các nhân tố tiến hóa sau:(1) Đột biến.
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
- Câu 14 : Trình tự các loài nào trong số trình tự các loài nêu dưới đây được sắp xếp đúng theo trình tự thời gian tiến hoá:1. người đứng thẳng (H.erectus);
A. 2→1→3→4
B. 2→ 1→4→3
C. 1→2→ 3→4
D. 2→ 4→ 3→1
- Câu 15 : Cho các phát biểu sau:(1). Xương sọ tinh tinh phát triển nhanh hơn xương sọ của người ở giai đoạn sau sinh.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 16 : Mức độ giống nhau về ADN giữa người và các loài thuộc bộ khỉ là
A. Tinh tinh →Vượn Gibon→ Khỉ Rhesut→ Khỉ Vervet →Khỉ Capuchin→ Galago
B. Tinh tinh →Vượn Gibon→ Khỉ Vervet →Khỉ Rhesu→Khỉ Capuchin→ Galago
C. Tinh tinh →Vượn Gibon→ Khỉ Capuchin→Khỉ Rhesut→ Khỉ Vervet→ Galago
D. Tinh tinh →Vượn Gibon→ Khỉ Rhesut→Khỉ Capuchin→Khỉ Vervet→ Galago
- Câu 17 : Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:F4: 0,75AA + 0.10Aa + 0,15aa = 1.
A. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần
B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp
C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn
D. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần
- Câu 18 : Lịch sử phát triển của Trái Đất trải qua các đại địa chất:
A. Đại Thái cổ,đại cổ sinh,đại Nguyên sinh,đại Trung sinh, đại Tân sinh
B. Đại Thái cổ, đại Trung sinh, đại cổ sinh, đại Nguyên sinh, đại Tân sinh
C. Đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh
D. Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh
- Câu 19 : Trong quần thể sinh vật, khi phân chia cấu trúc tuổi,người ta chia thành :
A. Tuổi chưa thành thục và tuổi thành thục
B. Tuổi sơ sinh,tuổi sinh sản, tuổi già
C. Tuổi sinh trưởng và tuổi phát triển
D. Tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể
- Câu 20 : Mọi sinh vật có mã di truyền và thành phần prôtêin giống nhau đã chứng tỏ nguồn gốc chung của sinh giới thuộc:
A. Bằng chứng phôi sinh học
B. Bằng chứng địa lí – sinh học
C. Bằng chứng giải phẫu học so sánh
D. Bằng chứng sinh học phân tử
- Câu 21 : Theo quan điểm của Đacuyn, thực chất của CLTN là sự phân hoá
A. khả năng biến dị của các cá thể trong loài
B. khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể
C. khả năng sống sót và sinh sản giữa các cá thể trong quần thể
D. khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể
- Câu 22 : Trong những kết luận dưới đây, kết luận nào sai,(1). Nhân tố sinh thái là nhân tố môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 23 : Sự xuất hiện loài mới được đánh dấu bằng:
A. Cách li cơ học
B. Cách li sinh sản
C. Cách li sinh thái
D. Cách li tập tính
- Câu 24 : Một quần thể có kích thước 5 000 cá thể. Sau một năm thống kê thấy có 2% số cá thể tử vong, trong khi đó có 2% số cá thể được sinh ra, 4% số cá thể đã di cư vào mùa đông. Hãy cho biết thời điểm thống kê, kích thước quần thể là bao nhiêu
A. 4750
B. 4800
C. 4000
D. 3000
- Câu 25 : Urani 238 ( 238Ur) có thời gian bán rã khoảng :
A. 3,5 tỉ năm
B. 1,5 tỉ năm
C. 4,5 tỉ năm
D. 2,5 tỉ năm
- Câu 26 : Có bao nhiêu bằng chứng sau đây cho thấy con người có nguồn gốc từ động vật có vú(1). Biết sử dụng công cụ.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
- Câu 27 : Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh của lá là do:
A. do ảnh hưởng trực tiếp thức ăn của lá
B. kết quả di nhập gen trong quần thể
C. sự biến đổi màu sắc cơ thể sâu cho phù hợp với môi trường
D. kết quả chọn lọc thể đột biến có lợi cho sâu
- Câu 28 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật trong tự nhiên(1). Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
- Câu 29 : Đặc điểm của các cơ quan tương tự là :
A. Cùng nguồn gốc
B. Cùng vị trí
C. Cùng chức năng
D. Cùng cấu tạo
- Câu 30 : Khi điều kiện sống phân bố không đồng đều, giữa các cá thể trong quần thể có sự phân bố
A. theo nhóm
B. đồng đều
C. ngẫu nhiên
D. đồng đều hoặc ngẫu nhiên
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen