Đề kiểm tra ôn tập HK2 môn Sinh học lớp 12 năm 202...
- Câu 1 : Đâu là thời điểm để phân biệt thuyết tiến hóa cổ điển và thuyết tiến hóa hiện đại?
A. Sự ra đời của học thuyết tế bào.
B. Sự ra đời của ngành di truyền học.
C. Sự ra đời của sinh học phân tử.
D. Sự ra đời của địa lý sinh học.
- Câu 2 : Thuyết tiến hóa hiện đại bao gồm:
A. Thuyết tiến hóa bằng đột biến lớn và đột biến nhỏ.
B. Thuyết tiến hóa tổng hợp và thuyết tiến hóa trung tính.
C. Thuyết tiến hóa tổng hợp và thuyết tiến hóa bằng con đường sinh thái.
D. Thuyết tiến hóa trung tính và thuyết tiến hóa bằng đột biến lớn.
- Câu 3 : Thuyết tiến hóa tổng hợp được chia thành:
A. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
B. Tiến hóa bằng đột biến trung tính, tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
C. Tiến hóa bằng đột biến trung tính, tiến hóa lớn.
D. Tiến hóa bằng đột biến trung tính và tiến hóa nhỏ.
- Câu 4 : Đâu là đặc điểm của tiến hóa nhỏ?
A. Diễn ra trong một thời gian dài.
B. Diễn ra trong một phạm vi phân bố tương đối hẹp.
C. Hình thành các đơn vị phân loại trên loài.
D. Khó nghiên cứu bằng thực nghiệm.
- Câu 5 : Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
- Câu 6 : Những so sánh nào là sai giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 7 : Đu đủ là cây đơn tính. Tuy nhiên người ta quan sát được trên hoa đu đủ đực vẫn còn di tích nhụy. Có bao nhiêu kết luận trong số các kết luận sau là đúng về hiện tượng này?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 8 : Trình tự các nuclêôtit trong đoạn mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hóa cấu trúc của nhóm enzim đêhiđrôgenaza ở người và vượn người như sau:Có thể rút ra kết luận gì về trình tự mức độ gần gũi trong mối quan hệ giữa người với các loài vượn người?
A. Người → tinh tinh → đười ươi → gôrila.
B. Người → đười ươi → tinh tinh → gôrila.
C. Người → gôrila → tinh tinh → đười ươi.
D. Người → tinh tinh → gôrila → đười ươi.
- Câu 9 : Cho thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau:Các thông tin về vai trò của chọn lọc tự nhiên:
A. (1), (4), (5).
B. (3), (6), (7).
C. (4), (6).
D. (2), (5), (7).
- Câu 10 : Đơn vị tiến hóa cơ sở là gì?
A. Loài.
B. Gen.
C. Cá thể.
D. Quần thể.
- Câu 11 : Trong các loài sau đây, đâu là loài gốc hình thành nên 3 loài còn lại?
A. Su hào.
B. Súp lơ.
C. Cải bruxen.
D. Mù tạc hoang dại.
- Câu 12 : Hình ảnh dưới đây mô tả quá trình hình thành quần thể mới nhờ nhân tố tiến hóa. Hãy cho biết quần thể được khôi phục có bao nhiêu đặc điểm đúng trong số các đặc điểm sau đây?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 13 : Có bao nhiêu phát biểu đúng với đặc điểm của đột biến:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 14 : Đâu là nhân tố tiến hóa vô hướng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 15 : Ở một quần thể, xét 1 gen nằm trên NST thường có 2 alen A và a, trong đó alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo dõi sự biến đổi cấu trúc di truyền qua 5 thế hệ:Quần thể trên chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào:
A. Di - nhập gen.
B. Đột biến.
C. Giao phối không ngẫu nhiên.
D. Giao phối ngẫu nhiên.
- Câu 16 : Quá trình tiến hóa dẫn tới sự hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản không có sự tham gia của nguồn năng lượng nào?
A. Phóng điện trong khí quyển, tia tử ngoại.
B. Tia tử ngoại, hoạt động núi lửa.
C. Hoạt động núi lửa, bức xạ mặt trời.
D. Tia tử ngoại và năng lương sinh học.
- Câu 17 : Cho các nhận xét sau về quá trình tiến hóa hóa học. Những nhận xét không đúng là:(1) Các chất hữu cơ xuất hiện trong giai đoạn tiến hóa hóa học là do sự kết hợp của bốn loại nguyên tố: C, N, H, O.
A. (3), (4).
B. (2), (5).
C. (2), (4).
D. (3), (5).
- Câu 18 : Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ xuất hiện ở người hiện đại Homo sapiens mà không có ở các dạng người tổ tiên?(1) Có đời sống văn hóa và tôn giáo.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 19 : Cho các nhận xét sau:1. Kết thúc quá trình tiến hóa hóa học chưa có sự xuất hiện của sự sống.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 20 : Những nội dung nào sau đây là đúng? 1. Các loài sinh vật phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.
A. (1), (2), (4), (5)
B. (1), (2)
C. (1), (4), (5)
D. (3), (2), (4)
- Câu 21 : Khi nói đến kích thước quần thể, khẳng định nào sau đây không chính xác?
A. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa, và giá trị này là khác nhau giữa các loài.
B. Khi kích thước quần thể giảm xuống mức tối thiểu, khả năng sinh sản của các cá thể giảm sút.
C. Kích thước quần thể chính là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.
D. Kích thước quần thể đạt giá trị tối đa thì khả năng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
- Câu 22 : Điều nào sau đây không đúng với quần thể tăng trưởng theo đường cong hàm số mũ?
A. Kích thước quần thể nhỏ.
B. Khả năng thích nghi cao phục hồi quần thể một cách nhanh chóng.
C. Chịu tác động chủ yếu của các nhân tố hữu sinh.
D. Tuổi thọ thấp, tập tính chăm sóc con non kém.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen