Đề thi học kì 2 Sinh 12 (Bài kiểm tra cuối kì) !!
- Câu 1 : Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?
A. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại theo mục đích, nhu cầu của con người.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, làm biến đổi tần số kiểu gen.
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa vô hướng.
- Câu 2 : Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa?
A. (3) và (4).
B. (2) và (4).
C. (1) và (3).
D. (2) và (3).
- Câu 3 : Sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu là ứng dụng của:
A. quan hệ đối kháng.
B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
C. khống chế sinh học.
D. quan hệ cạnh tranh.
- Câu 4 : Ví dụ nào dưới đây minh chứng sự biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì?
A. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét nhiệt xuống dưới 8 độ C.
B. Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao.
C. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.
D. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hằng năm.
- Câu 5 : Tập hợp nào dưới đây là một quần thể?
A. Đàn cá trong hồ.
B. Các cây phong lan trong rừng.
C. Đàn bò của nông trường Mộc Châu.
D. Các cây cỏ trên cánh đồng.
- Câu 6 : Tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định được gọi là
A. quần xã sinh vật.
B. quần thể sinh vật.
C. hệ sinh thái.
D. loài sinh học.
- Câu 7 : Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20 độ C-30 độ C. Khoảng nhiệt độ này gọi là
A. khoảng chống chịu.
B. khoảng giới hạn trên.
C. khoảng thuận lợi.
D. khoảng giới hạn dưới.
- Câu 8 : Loài lúa mì Triticum aestivum được hình thành bằng con đường
A. sinh thái.
B. địa lí.
C. lai xa.
D. lai xa và đa bội hóa.
- Câu 9 : Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về cách li địa lí?
A. Cách li địa lí là nhân tố làm thay đổi tần số alen, làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
C. Cách li địa lí là những trở ngại địa lí làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không giao phối được với nhau.
D. Cách li địa lí là tác nhân gây ra những biến đổi kiểu gen làm biến đổi kiểu hình cá thể.
- Câu 10 : Con người đã nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến sự tiến hóa của các loài khác và có khả năng điều chỉnh hướng tiến hóa của chính mình nhờ
A. tiến hóa nhỏ.
B. tiến hóa văn hóa.
C. tiến hóa sinh học.
D. tiến hóa lớn.
- Câu 11 : Các nhân tố tiến hóa nào vừa làm thay đổi tần số tương đối các alen của gen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể?
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4), (5).
D. Tất cả các nhân tố trên.
- Câu 12 : Đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể là
A. mật độ cá thể.
B. kích thước quần thể.
C. thành phần nhóm tuổi.
D. tỉ lệ giới tính.
- Câu 13 : Nơi sinh sống của các sinh vật kí sinh, cộng sinh là
A. môi trường không khí.
B. môi trường đất.
C. môi trường sinh vật.
D. Môi trường nước.
- Câu 14 : Hai loài cùng có lợi khi sống chung và không nhất thiết phải có nhau là đặc điểm của mối quan hệ
A. hội sinh.
B. cộng sinh.
C. cạnh tranh.
D. hợp tác.
- Câu 15 : Ý nghĩa sinh thái của phân bố đồng đều là
A. sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
B. tạo điều kiện các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường và tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
D. tạo điều kiện các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
- Câu 16 : Ví dụ nào dưới đây không phải là mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?
A. Mối quan hệ giữa vi khuẩn sống trong ruột mối và mối.
B. Các cây thông nhựa liền rễ nhau.
C. Mối quan hệ giữa các cá thể trong nhóm cây bạch đàn.
D. Mối quan hệ giữa các cá thể trong đàn chó sói.
- Câu 17 : Các kiểu phân bố cá thể trong quần thể là
A. (1) và (3).
B. (2) và (3).
C. (1) và (2).
D. các kiểu phân bố trên.
- Câu 18 : Tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể gọi là:
A. tuổi quần thể.
B. tuổi thọ của quần thể.
C. tuổi sinh lí của quần thể.
D. tuổi sinh thái của quần thể.
- Câu 19 : Tỷ lệ % ADN giống nhau của các loài so với ADN người là Tinh tinh: 97,6; Khỉ Rhesut: 91,1; Khỉ Vervet: 90,5%; Vượn Gibbon: 94,7. Căn cứ vào tỷ lệ này, xác định mối quan hệ họ hàng từ gần đến xa giữa người với các loài trên là:
A. Người - Vượn Gibbon - Tinh tinh - Khỉ Rhesut - Khỉ Vervet.
C. Người - Tinh tinh - Vượn Gibbon - Khỉ Rhesut - Khỉ Vervet.
D. Người - Tinh tinh - Vượn Gibbon - Khỉ Vervet - Khỉ Rhesut.
- Câu 20 : Các nguyên tố cơ bản cấu tạo nên vật chất sống là:
A. C, H, O và N.
B. C, H và O.
C. C, H, O và P.
D. C, O và N.
- Câu 21 : Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thể thụ phấn cho hoa của loài cây khác là ví dụ minh chứng của hình thức cách li sinh sản nào?
A. Cách li tập tính.
B. Cách li cơ học.
C. Cách li nơi ở.
D. Cách li thời gian.
- Câu 22 : Chuyển đời sống dưới nước lên cạn là bước ngoặc quan trọng trong quá trình phát triển của sinh giới xảy ra ở đại nào?
A. Đại Cổ sinh.
B. Đại Nguyên sinh.
C. Đại Tân sinh.
D. Đại Trung sinh.
- Câu 23 : Trong điều kiện môi trường tối ưu, quần thể tăng trưởng theo đường cong tăng trưởng dạng
A. chữ L.
B. chữ J.
C. chữ S.
D. chữ Z.
- Câu 24 : Nhân tố chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường là
A. di-nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên.
B. đột biến.
C. giao phối không ngẫu nhiên.
D. chọn lọc tự nhiên.
- Câu 25 : Với loài kiến nâu, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20 độ C thì trứng nở ra toàn là cá thể cái; nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20 độ C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực là ví dụ chứng tỏ nhân tố nào đã ảnh hưởng tới tỉ lệ giới tính?
A. Dinh dưỡng.
B. Nhiệt độ.
C. Sinh thái sinh sản.
D. Tập tính sinh sản.
- Câu 26 : Các bằng chứng hóa thạch cho thấy loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo (người cổ) là loài
A. H.neanderthalensis.
B. H.habilis.
C. H.sapiens.
D. H.erectus.
- Câu 27 : Quần thể bị suy thoái khi
A. mức sinh sản + xuất cư = mức tử vong + nhập cư.
B. mức sinh sản + nhập cư < mức tử vong + xuất cư.
C. mức sinh sản + nhập cư = mức tử vong + xuất cư.
D. mức sinh sản + nhập cư > mức tử vong + xuất cư.
- Câu 28 : Quá trình tiến hóa của sự sống trên trái đất có thể chia thành các giai đoạn theo trình tự sau
A. Tiến hóa tiền sinh học ⇒ tiến hóa hóa học ⇒ tiến hóa sinh học.
C. Tiến hóa sinh học ⇒ tiến hóa hóa học ⇒ tiến hóa tiền sinh học.
D. Tiến hóa tiền sinh học ⇒ tiến hóa sinh học ⇒ tiến hóa hóa học.
- Câu 29 : Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp hình thành nên
A. các nơi ở khác nhau.
B. các ổ sinh thái khác nhau.
C. các khu phân bố khác nhau.
D. các vùng địa lí khác nhau.
- Câu 30 : Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, bò sát khổng lồ phát triển mạnh ở
A. Kỉ cacbon (than đá) đại Cổ sinh.
B. Kỉ thứ ba đại Tân sinh.
C. Kỉ thứ tư đại Tân sinh.
D. Kỉ Jura đại Trung sinh.
- Câu 31 : Sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất là kết quả của chọn lọc tự nhiên theo
A. quan niệm Lamac.
B. quan niệm Kimura.
C. quan niệm của Đacuyn.
D. quan niệm hiện đại.
- Câu 32 : Trong hệ sinh thái, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Năng lượng của sinh vật sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của sinh vật tiêu thụ nó.
B. Sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình.
C. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.
D. Sự chuyển hóa vật chất diễn ra không theo chu trình.
- Câu 33 : Từ quần thể cây 2n, tạo ra quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n được xem là loài mới vì:
A. các cây của quần thể 4n có hình thái, kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể 2n.
B. các cây của quần thể 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể 2n.
C. các cây của quần thể 4n giao phấn được với các cây của quần thể 2n tạo cây lai 3n bị bất thụ.
D. các cây của quần thể 2n với các cây của quần thể 4n không thể cùng sống trên khu địa lí trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hoàn toàn.
- Câu 34 : Các hình thức cách li sinh sản trước hợp tử gồm có
A. cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian và cách li cơ học.
B. cách li tập tính, cách li thời gian và cách li cơ học.
C. cách li cơ học, cách li tập tính và cách li sinh thái.
D. cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian, cách li sinh thái và cách li cơ học.
- Câu 35 : Với tiến hóa, đột biến gen có vai trò
A. cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa.
B. cùng với chọn lọc tự nhiên làm tăng tần số các alen trội có hại trong cùng quần thể.
C. phát tán đột biến trong quần thể.
D. định hướng quá trình tiến hóa.
- Câu 36 : Cho chuỗi thức ăn sau: Cỏ → chuột → rắn → đại bàng
A. bậc 1
B. bậc 2
C. bậc 3
D. bậc 4
- Câu 37 : Mối quan hệ nào sau đây giữa hai loài mà không có loài nào bị hại?
A. Hội sinh
B. Kí sinh
C. Cạnh tranh
D. Ức chế - cảm nhiễm
- Câu 38 : Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên vì
A. tạo ra sự thay đổi nhiều ở số lượng nhiễm sắc thể.
B. làm thay đổi cấu trúc di truyền.
C. phổ biến, ít gây chết và ít làm rối loạn sinh sản cơ thể.
D. nhanh chóng tạo ra các loài mới.
- Câu 39 : Loài đặc trưng trong quần xã là
A. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
B. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
C. loài có nhiều ảnh hưởng đến các loài khác.
D. loài phân bố ở trung tâm của bất kỳ mỗi quần xã.
- Câu 40 : Tất cả các con cá trắm đen sống ở Hồ Tây có thể xem như là một
A. loài.
B. quần xã.
C. hệ sinh thái.
D. quần thể.
- Câu 41 : Nước trong hồ hòa tan một lượng hóa chất độc diệt sâu bọ là DDT với nồng độ loãng (0,00005 ppm). Chuỗi thức ăn nào là có hại nhất với sức khỏe con người?
B. Tảo đơn bào → ĐV phù du → cá → người.
C. Tảo đơn bào → ĐV phù du → giáp xác → cá → người.
D. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người
- Câu 42 : Năng lượng đồng hóa của sinh vật dị dưỡng trong chuỗi thức ăn: Sinh vật sản xuất → C1 (15. kcal) → C2 (18. kcal) → C3 (18. kcal). Hiệu suất sử dụng năng lượng của C3/C1 là
A. 10%
B. 1,2%
C. 12%
D. 1,8%
- Câu 43 : Quần thể sinh vật là
A. một lồng nuôi cá trên sông của một hộ ngư dân.
B. một đám cỏ sau vườn nhà đã bị bỏ hoang.
C. chim ở lũy tre làng.
D. một đàn gà của một gia đình nông dân nuôi từ năm này qua năm khác.
- Câu 44 : Trong sản xuất nông nghiệp muốn nhập nội một giống nào đó vào địa phương thì phải dựa vào
B. khả năng chịu đựng về nhiệt độ và độ ẩm của giống.
C. khả năng sử dụng nguồn thức ăn có sẵn ở địa phương.
D. khả năng chống bệnh của giống đó so với các giống khác.
- Câu 45 : Tiến hoá nhỏ là:
A. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành các đặc điểm thích nghi.
B. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành loài mới.
C. Sự đa hình di truyền của quần thể và chúng được duy trì bằng các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và hình thành các nhóm phân loại trên loài.
- Câu 46 : Phương thức hình thành loài diễn ra nhanh nhất ở con đường hình thành loài nào?
A. Con đường địa lí.
B. Con đường cách li tập tính.
C. Con đường sinh thái.
D. Con đường lai xa và đa bội hóa.
- Câu 47 : Câu nào là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?
A. Loài mới hình thành do tích luỹ nhiều đột biến trong một thời gian ngắn thông qua tác động của chọn lọc tự nhiên.
B. Loài mới xuất hiện có thể là một cá thể không thông qua tác động của chọn lọc tự nhiên.
C. Loài mới xuất hiện phải là một quần thể hay nhóm quần thể tồn tại và phát triển trong hệ sinh thái.
D. Loài mới xuất hiện phải là một quần thể hay nhóm quần thể không bị chọn lọc tự nhiên đào thải.
- Câu 48 : Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có các đặc điểm:
A. Cá thể có kích thước nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn.
B. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn.
C. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.
D. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.
- Câu 49 : Loài thực vật A có số nhiễm sắc thể lưỡng bội là 12, loài thực vật B có số nhiễm sắc thể lưỡng bội là 16. Một loài mới C, xuất hiện do kiểu dị đa bội con lai giữa loài A và loài B. Loài thực vật C có số nhiễm sắc thể trong tế bào là
A. 56
B. 28
C. 12
D. 16
- Câu 50 : Nguyên nhân của diễn thế sinh thái là do tác động của
A. 1, 3
B. 2, 3
C. 1, 2, 3
D. 1, 2
- Câu 51 : Yếu tố ngẫu nhiên luôn
A. làm tăng vốn gen của quần thể.
B. thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.
C. đào thải hết các alen có hại khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi.
D. làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật.
- Câu 52 : Các nhân tố sinh thái là
A. mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong môi trường.
B. các nhân tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật.
C. những tác động của con người đến môi trường.
D. các nhân tố vật lí và hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
- Câu 53 : Trong hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào cung cấp năng lượng cao nhất cho con người?
A. Thực vật → động vật phù du → cá → con người.
B. Thực vật → cá → chim → trứng chim → con người.
C. Thực vật → con người.
D. Thực vật → dê → con người.
- Câu 54 : Năng lượng được chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước nó khoảng bao nhiêu %?
A. 10%
B. 100%
C. 70%
D. 90%
- Câu 55 : Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để "đi nhờ", thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của:
A. cộng sinh
B. hội sinh
C. hợp tác
D. kí sinh
- Câu 56 : Nitơ phân tử được trả lại cho đất, nước và bầu khí quyển nhờ hoạt động của nhóm sinh vật nào?
A. Vi khuẩn nitrat hóa
B. Vi khuẩn phản nitrat hóa
C. Vi khuẩn nitrit hóa
D. Vi khuẩn cố định nitơ trong đất
- Câu 57 : Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng được xây dựng nhằm
A. mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã
B. mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã
C. mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần thể
D. mô tả quan hệ dinh dưỡng và nơi ở giữa các loài trong quần xã
- Câu 58 : Cây có mạch và động vật lên cạn vào kỉ nào?
A. Cacbon
B. Đêvôn
C. Silua
D. Pecmi
- Câu 59 : Những dạng nitơ được đa số thực vật hấp thụ nhiều và dễ nhất là
A. muối amôn và nitrát
B. nitrat và muối nitrit
C. muối amôn và muối nitrit
D. nitơ hữu cơ và nitơ vô cơ
- Câu 60 : Theo chiều ngang khu sinh học biển được phân thành
A. vùng trên triều và vùng triều
B. vùng thềm lục địa và vùng khơi
C. vùng nước mặt và vùng nước giữa
D. vùng ven bờ và vùng khơi.
- Câu 61 : Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6 độ C và 42 độ C . Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6 độ C đến 42 độ C được gọi là
A. khoảng gây chết
B. khoảng thuận lợi
C. khoảng chống chịu
D. giới hạn sinh thái
- Câu 62 : Trong chu trình sinh địa hóa có hiện tượng nào sau đây?
A. Trao đổi các chất liên tục giữa môi trường và sinh vật
B. Trao đổi các chất tạm thời giữa môi trường và sinh vật
C. Trao đổi các chất liên tục giữa sinh vật và sinh vật
D. Trao đổi các chất theo từng thời kì giữa môi trường và sinh vật
- Câu 63 : Nhóm sinh vật nào không có mặt trong quần xã thì dòng năng lượng và chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên vẫn diễn ra bình thường
A. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật
B. động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất
C. động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật
D. sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất
- Câu 64 : Ở động vật hằng nhiệt (đẳng nhiệt) sống ở vùng ôn đới lạnh có
A. các phần thò ra (tai, đuôi) to ra, còn kích thước cơ thể lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới
B. các phần thò ra (tai, đuôi) nhỏ lại, còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới
C. các phần thò ra (tai, đuôi) nhỏ lại, còn kích thước cơ thể lại lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới
D. các phần thò ra (tai, đuôi) to ra, còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới
- Câu 65 : Tác động của vi khuẩn nitrát hóa là
A. cố định nitơ trong đất thành dạng đạm nitrát ()
B. cố định nitơ trong nước thành dạng đạm nitrát ()
C. biến đổi nitrit () thành nitrát ()
D. biến đổi nitơ trong khí quyển thành dạng đạm nitrát ()
- Câu 66 : Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn "thuỷ triều đỏ" ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ
A. hội sinh
B. hợp tác
C. ức chế - cảm nhiễm
D. cạnh tranh
- Câu 67 : Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +2 độ C đến 44 độ C . Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,6 độ C đến +42 độ C . Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng?
A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn
B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn
C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn
D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn
- Câu 68 : Dạng người biết chế tạo công cụ lao động đầu tiên là
A. Homo erectus
B. Homo habilis
C. Nêanđectan
D. Crômanhôn
- Câu 69 : Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với sinh vật tiêu thụ bậc 2 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo)
A. 0,57%
B. 0,92%
C. 0,0052%
D. 45,5%
- Câu 70 : Quá trình nào sau đây không trả lại vào môi trường
A. hô hấp của động vật, thực vật
B. lắng đọng vật chất
C. sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải
D. sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
- Câu 71 : Trong lịch sử phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hoá tiền sinh học, các tế bào sơ khai đầu tiên
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
- Câu 72 : Trong các phát biểu sau về tế bào nguyên thuỷ, có mấy phát biểu đúng?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
- Câu 73 : Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hình thành loài mới theo quan niệm hiện đại?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
- Câu 74 : Theo quan niệm hiện đại, quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất đã trải qua các giai đoạn theo thứ tự:
A. tiến hoá hoá học → tiến hoá sinh học → tiến hoá tiền sinh học.
B. tiến hoá hoá học → tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học.
C. tiến hoá sinh học → tiến hoá hoá học → tiến hoá tiền sinh học.
D. tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học → tiến hoá hoá học.
- Câu 75 : Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới
A. bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức chủ yếu nhất ở mọi loài sinh vật.
C. là một quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của ba nhân tố là thường biến, biến dị tổ hợp và các cơ chế cách li.
D. chỉ diễn ra khi môi trường sống thay đổi, quần thể hoặc loài ban đầu chịu áp lực của các tác nhân gây đột biến.
- Câu 76 : Các nhân tố tiến hoá nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?
A. (l), (5).
B. (l), (2).
C. (2), (3).
D. (3), (4).
- Câu 77 : Có bao nhiêu nhân tố sau đây có thể làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể?
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
- Câu 78 : Khu phân bố của loài bị chia cắt bởi các vật cản địa lí như sông, biển, núi cao, dải đất liền làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau. Trong những điều kiện sống khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các biến dị di truyền theo những hướng khác nhau, từ đó dần dần hình thành loài mới. Đây là cơ chế hình thành loài theo con đường
A. lai xa và đa bội hoá.
B. tự đa bội.
C. địa lí (khác khu vực địa lí).
D. sinh thái (cách li sinh thái).
- Câu 79 : Theo quan niệm hiện đại, kết quả của quá trình tiến hoá nhỏ là hình thành
A. các chi, các họ mới.
B. quần thể mới trong loài
C. các đơn vị phân loại trên loài.
D. loài mới.
- Câu 80 : Có bao nhiêu nhân tố sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo hướng xác định?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
- Câu 81 : Những kiểu giao phối nào sau đây không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần ti lệ đồng hợp tử và giảm dần tỉ lệ dị hợp tử?
A. (1), (2), (3).
B. (l), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
- Câu 82 : Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về tiến hoá nhỏ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 83 : Giả sử dưới tác động của một nhân tố, tần số tương đối của các alen ở một quần thể từ 0,5A : 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A : 0,3a. Nhân tố nào sau đây có khả năng đã tác động vào quần thể này?
A. (1) hoặc (3) hoặc (6).
B. (5) hoặc (6) hoặc (7).
C. (3) hoặc (5) hoặc (7).
D. (1) hoặc (2) hoặc (6).
- Câu 84 : Có bao nhiêu nhân tố sau đây làm thay đổi tần số alen của quần thể?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 85 : Khi nói về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cách li địa lí là nhân tố trực tiếp tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.
B. Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
C. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá.
D. Cách li địa lí không nhất thiết dẫn đến cách li sinh sản.
- Câu 86 : Theo quan niệm hiện đại, có bao nhiêu nhân tố sau đây tạo nguồn biến dị thứ cấp cho tiến hoá?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 87 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về giao phối không ngẫu nhiên?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
- Câu 88 : Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau. Đây là dạng cách li
A. cơ học.
B. tập tính.
C. hợp tử.
D. sinh thái.
- Câu 89 : Khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hoá, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 90 : Cho các phát biểu sau về quá trình hình thành loài, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 91 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm giảm kích thước quần thể nhỏ một cách đáng kể.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.
- Câu 92 : Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đùng là:
A. Người – tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin.
B. Người – tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut.
C. Người – tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet.
D. Người – tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin.
- Câu 93 : Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, trong khí quyển của Trái Đất nguyên thuỷ không có khí nào sau đây?
A.
B. Hơi nước
C.
D.
- Câu 94 : Các nhân tố tiến hóa nào vừa làm thay đổi tần số tương đối các alen của gen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể? (1): chọn lọc tự nhiên; (2): giao phối không ngẫu nhiên; (3): di - nhập gen; (4): đột biến; (5): các yêu tố ngẫu nhiên. Trả lời đúng là
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4), (5).
D. Tất cả các nhân tố trên.
- Câu 95 : Tác động của vi khuẩn nitrát hóa là:
A. cố định nitơ trong đất thành dạng đạm nitrát ()
B. cố định nitơ trong nước thành dạng đạm nitrát ()
C. biến đổi nitrit () thành nitrát ()
D. biến đổi nitơ trong khí quyển thành dạng đạm nitrát ()
- Câu 96 : Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là không đúng:
A. dưới dạng cacbonđiôxit
B. thông qua quang hợp, thực vật lấy để tạo ra chất hữu cơ
C. động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt
D. phần lớn được lắng đọng, không hoàn trả vào chu trình
- Câu 97 : Sinh vật sản xuất là những sinh vật:
A. phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi trường
B. động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật
C. có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thân
D. chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp
- Câu 98 : Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào?
A. trồng các cây họ Đậu
B. trồng các cây lâu năm
C. trồng các cây một năm
D. bổ sung phân đạm hóa học.
- Câu 99 : Đặc điểm chung của nhân tố tiến hóa đột biến và di – nhập gen là
A. (1), (3).
B. (2), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
- Câu 100 : Ghép hợp nào giữa (I) với (II) là đúng theo quan điểm tiến hoá hiện đại?
A. 1-d, 2-c, 3-b, 4-a.
B. 1-d, 2-c, 3-a, 4-b.
C. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a.
D. 1-c, 2-d, 3-a, 4-b.
- Câu 101 : Tháp sinh thái hoàn thiện nhất là
A. tháp số lượng
B. tháp sinh khối
C. tháp năng lượng
D. cả 3 loại tháp
- Câu 102 : Kích thước của quần thể sinh vật thể hiện:
A. khoảng không gian sống của quần thể.
B. phạm vi địa lý tồn tại của quần thể.
C. số lượng cá thể trong quần thể.
D. sự phân bố cá thể của quần thể.
- Câu 103 : Về đặc trưng tỉ lệ giới tính của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
B. Tỉ lệ giới tính của quần thể là tỉ lệ giữa nhóm tuổi sinh sản so với các nhóm tuổi khác.
C. Tỉ lệ giới tính là đặc trưng cơ bản nhất vì ảnh hưởng đến khả năng sử dụng nguồn sống.
D. Tỉ lệ giới tính của quần thể phụ thuộc vào loài, được duy trì ổn định theo thời gian.
- Câu 104 : Vai trò của vi khuẩn phản nitrat hóa trong chu trình nitơ là gì?
A. Biến đổi nitrit thành nitrat
B. Biến đổi amoni thành thành nitrit
C. Biến đổi amoni thành nitrat
D. Biến đổi nitrat thành nitơ
- Câu 105 : Mối quan hệ mà một sịn vật sống trên cơ thể của loài khác và lấy chất dinh dưỡng của loài đó gọi là
A. Kí sinh
B. Ức chế - cảm nhiễm
C. Cộng sinh
D. Hội sinh
- Câu 106 : Trong chuỗi thức ăn cỏ → cá → vịt → trứng vịt → người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là
A. sinh vật tiêu thụ.
B. sinh vật dị dưỡng.
C. sinh vật phân huỷ.
D. bậc dinh dưỡng.
- Câu 107 : Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ
A. vật chủ- kí sinh.
B. con mồi- vật dữ.
C. cỏ- động vật ăn cỏ.
D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích.
- Câu 108 : Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 2000 kg/ha; D = 30 kg/ha; E = 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ tự như sau :
A. 1,2.
B. 2, 3.
C. 3, 4.
D. 3, 5.
- Câu 109 : Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế
A. nguyên sinh.
B. thứ sinh.
C. liên tục.
D. phân huỷ.
- Câu 110 : Nguồn nitrat cung cấp cho thực vật trong tự nhiên được hình thành chủ yếu theo:
A. con đường vật lí
B. con đường hóa học
C. con đường sinh học
D. con đường quang hóa
- Câu 111 : Hậu quả của việc gia tăng nồng độ khí trong khí quyển là:
A. làm cho bức xạ nhiệt trên Trái đất dễ dàng thoát ra ngoài vũ trụ
B. tăng cường chu trình cacbon trong hệ sinh thái
C. kích thích quá trình quang hợp của sinh vật sản xuất
D. làm cho Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai
- Câu 112 : Nhận xét nào dưới đây không đúng về chu trình sinh địa hoá?
A. (1) và (2).
B. (1) và (4).
C. (1) và (3).
D. (3) và (4).
- Câu 113 : Loài ưu thế là
A. loài chỉ có ở 1 quần xã sinh vật nào đó.
B. loài có số lượng ít, do di cư từ quần xã khác đến.
C. sinh vật sản xuất
D. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng nhiều hay có hoạt động mạnh.
- Câu 114 : Hệ sinh thái tự nhiên có đặc điểm nào sau đây?
A. Dễ mắc dịch bệnh
B. Được con người cung cấp thức ăn
C. Có khả năng tự điều chỉnh tốt hơn hệ sinh thái nhân tạo.
D. Có độ đa dạng kém hơn hệ sinh thái nhân tạo.
- Câu 115 : Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, nhóm sinh vật có sinh khối lớn nhất là
A. sinh vật tiêu thụ cấp II.
B. sinh vật sản xuất.
C. sinh vật phân hủy.
D. sinh vật tiêu thụ cấp I.
- Câu 116 : Mô tả đặc điểm và ý nghĩa cuả các kiểu phân bố cơ bản trong quần thể.
- Câu 117 : Tháp sinh thái là gì? Có những loại tháp sinh thái nào
- Câu 118 : Các đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã.
- Câu 119 : Xét một quần xã, người ta thu được mô tả như sau: ngựa, gà, thỏ là động vật ăn cỏ; hổ ăn thịt thỏ, ngựa; gà và thỏ bị cáo ăn thịt; mèo rừng chỉ ăn thịt gà.
- Câu 120 : Khống chế sinh học là gì? Vai trò của khống chế sinh học.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen