Đê kiểm tra HK2 môn Sinh học lớp 9 năm 2018-2019 t...
- Câu 1 : Hiện tượng giao phối gần ở chim bồ câu không gây ra hiện tượng thoái hóa, vì:
A. Tạo ra các cặp gen dị hợp
B. Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại
C. Chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại
D. Cả 3 ý trên
- Câu 2 : Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở Việt Nam là:
A. Lúa, ngô, đậu tương
B. Lúa, khoai, sắn
C. Lúa, khoai, dưa hấu
D. Ngô, khoai, lạc
- Câu 3 : Các tác nhân vật lí gây đột biến nhân tạo là:
A. Các tia phóng xạ
B. Tia tử ngoại
C. Sốc nhiệt
D. Cả A, B và C
- Câu 4 : Các phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi là:
A. Lai khác dòng
B. Lai khác thứ
C. Lai kinh tế
D. Cả A, B và C
- Câu 5 : Theo nghĩa đúng nhất, môi trường sống của sinh vật là:
A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn
B. Nơi sinh vật cư trú
C. Nới sinh vật làm tổ
D. Nơi sinh vật sinh sống
- Câu 6 : Nhóm nhân tố nào dưới đây đều thuộc nhóm nhân tố hữu sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
B. Con người và các sinh vật khác
C. Khí hậu, nước, đất
D. Các sinh vật khác và ánh sáng
- Câu 7 : Nhóm cây nào sau đây đều thuộc nhóm cây ưa sáng?
A. Bạch đàn, lúa, lá lốt
B. Trầu không, ngô, lạc
C. Ớt, phượng, hồ tiêu
D. Tre, dừa, thông
- Câu 8 : Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc nhóm động vật hằng nhiệt?
A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất
B. Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu
C. Thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép
D. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu, cá ngừ
- Câu 9 : Đặc điểm của tháp dân số trẻ là:
A. Đáy tháp rộng
B. Cạnh tháp xiên nhiều, đỉnh tháp nhọn biểu thị tỉ lệ tử vong cao
C. Tuổi thọ trung bình thấp
D. Cả A, B và C
- Câu 10 : Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện ở:
A. Độ đa dạng
B. Độ nhiều
C. Độ thường gặp
D. Cả A, B và C
- Câu 11 : Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là quan hệ cộng sinh?
A. Ấu trùng trai bám trên da cá
B. Vi khuẩn trong nốt sần cây họ đậu
C. Địa y bám trên cành cây
D. Cây Tầm gửi sống trên cây hồng
- Câu 12 : Dùng vi khuẩn E.coli để sản xuất hoocmon insulin là ứng dụng
A. Công nghệ gen
B. Công nghệ tế bào
C. Phương pháp chọn lọc cá thể
D. Phương pháp chọn lọc hàng loạt
- Câu 13 : Ví dụ nào sau đây không phải là một quần thể sinh vật
A. Các cá thể cá trôi cùng sống ở 1 ao
B. Các cá thể lúa trong một ruộng
C. Các cá thể ốc bươu cùng sống ở 1 ao
D. Các cá thể cá trôi ở 2 ao cạnh nhau
- Câu 14 : Trong các loại tài nguyên sau, thuộc loại tài nguyên tái sinh là :
A. Tài nguyên đất
B. Dầu mỏ
C. Tài nguyên khoáng sản
D. Năng lượng gió
- Câu 15 : Một trong các tác nhân gây ô nhiễm không khí là
A. Chất thải rắn
B. Khí thải từ hoạt động GTVT
C. Khí Biogas
D. Nước thải sinh hoạt
- Câu 16 : Nhóm sinh vật nào là nhóm sinh vật hằng nhiệt:
A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn.
B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông
C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép
D. Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng
- Câu 17 : Xác định một quần xã ổn định, ta căn cứ vào:
A. Độ đa dạng
B. Tỉ lệ sinh tử
C. Thời gian tồn tại
D. Phạm vi phân bố
- Câu 18 : Các tập hợp sau, tập hợp nào không là quần thể sinh vật:
A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng
B. Đàn cá sống ở sông
C. Đàn chim sẻ sống trong rừng cây
D. Các cây thông trong rừng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN