Bài tập Ứng dụng Di truyền học - Sinh học 12 có lờ...
- Câu 1 : Phương pháp nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?
A. Dung hợp tế bào trần khác loài
B. Nhân bản vô tính cừu Đôly
C. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dòng lưỡng bội
D. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác
- Câu 2 : Quy trình chuyển gen sản sinh prôtêin của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen gồm các bước :
A. (3), (2), (1), (4), (5).
B. (1), (3), (2), (4), (5).
C. (3), (2), (4), (1), (5).
D. (3), (2), (1), (5), (4).
- Câu 3 : Loại enzim nào sau đây được sử dụng trong công nghệ tạo ADN tái tổ hợp?
A. ADN polimeraza
B. ARN polimeraza
C. Restrictaza
D. Amylaza
- Câu 4 : Loại enzim nào sau đây được sử dụng để tạo ADN tái tổ hợp?
A. Ligaza và ADNpolimeraza
B. Ligaza và restrictaza
C. ADNpolimeraz và restrictaza
D. Ligaza và ARNpolimeraza
- Câu 5 : Từ một dòng cây hoa đỏ (D), bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc, các nhà khoa học đã tạo được hai dòng cây hoa trắng thuần chủng (dòng 1 và dòng 2). Cho biết không phát sinh đột biến mới và sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
- Câu 6 : Từ một giống cây trồng ban đầu có thể tạo ra được nhiều giống cây trồng mới có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen nhờ áp dụng phương pháp nào sau đây?
A. Nuôi cấy hạt phấn
B. Dung hợp tế bào trần.
C. Lai khác dòng
D. Gây đột biến.
- Câu 7 : Từ một dòng cây hoa đỏ (D), bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc, các nhà khoa học đã tạo được hai dòng cây hoa trắng thuần chủng (dòng 1 và dòng 2). Cho biết không phát sinh đột biến mới và sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
- Câu 8 : Enzym nào dưới đây có vai trò nối các đoạn Okazaki trong quá trình tái bản ADN?
A. ARNpolymeraza
B. Ligaza
C. ADNpolymeraza
D. Restrictaza
- Câu 9 : Bằng phương pháp cấy truyền phôi, từ một hợp tử có kiểu gen AaBBCc sinh được những con bò có kiểu gen nào sau đây?
A. AaBBCc
B. AABBCc
C. AaBbCc
D. AaBbCC
- Câu 10 : Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Dựa vào thông tin trên, cho biết kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cả hai phương pháp đều thao tác trên vật liệu di truyền là NST.
B. Cả hai phương pháp đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng
C. Cả hai phương pháp đều tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau
D. Các cá thể tạo ra từ hai phương pháp đều rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình
- Câu 11 : Người ta nuôi cấy các mẫu mô của thực vật hoặc từng tế bào trong ống nghiệm rồi sau đó cho chúng tái sinh thành cây. Phương pháp nào sau đây có ưu điểm nổi trội là?
A. Các cây con có tất cả các cặp gen đều ở trong trạng thái dị hợp tử nên có ưu thế lai cao hơn.
B. Nhân nhanh các giống cây quý hiếm, từ một cây ban đầu tạo ra các cây có kiểu gen khác nhau
C. Các cây con có tất cả các cặp gen đều ở trạng thái đồng hợp tử nên tính di truyền ổn định
D. Nhân nhanh các giống cây trồng, từ một cây tạo ra các cây đồng nhất về kiểu gen
- Câu 12 : Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau?
A. 5
B. 16
C. 8
D. 32
- Câu 13 : Người ta tiến hành cấy truyền một phôi cừu có kiểu gen AabbDd thành 10 phôi và nuôi cấy phát triển thành 10 cá thể. Đặc điểm nào sau là đúng cho cả 10 cá thể này?
A. có khả năng giao phối với nhau để sinh con
B. có mức phản ứng giống nhau
C. có kiểu hình hoàn toàn giống nhau
D. có giới tính có thể giống hoặc khác nhau
- Câu 14 : Phương pháp chọn giống nào sau đây thường áp dụng cho cả động vật và thực vật?
A. Gây đột biến
B. Cấy truyền phôi
C. Dung hợp tế bào trần
D. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
- Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ưu thế lai ?
A. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng
B. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại
C. Các con lai có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau
D. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo
- Câu 16 : Xét 2 cá thể thuộc 2 loài thực vật lưỡng tính khác nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen AabbDd, cá thể thứ hai có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 17 : Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước :
A. (3) g(2) g(4) g(5) g(1)
B. (4) g(3) g(2) g(5) g(1)
C. (3) g(2) g(4) g(1) g(5)
D. (1) g(4) g(3) g(5) g(2)
- Câu 18 : Để sản xuất insulin trên quy mô công nhiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
- Câu 19 : Cho các phương pháp tạo giống sau:
A. 1, 2, 4
B. 1, 2
C. 2, 4, 5
D. 2, 3, 4, 5
- Câu 20 : Cho bảng sau:
A. 1-e; 2-f; 3-d; 4-c; 5-a; 6-b.
B. 1-e; 2-f; 3-d; 4-b; 5-a; 6-c
C. 1-f; 2-e; 3-d; 4-c; 4-b; 6-a
D. 1-d; 2-f; 3-e; 4-a; 5-b; 6-c
- Câu 21 : Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:
A. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-b
B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d
C. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b
D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-e, 5-d
- Câu 22 : Trong các phương pháp tạo giống mới, phương pháp nào sau đây được sử dụng phổ biến trong tạo giống vật nuôi và cây trồng?
A. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
B. Tạo giống dựa vào công nghệ gen
C. Tạo giống bằng công nghệ tế bào
D. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
- Câu 23 : Để sản xuất hoocmon insulin với số lượng lớn nhằm trong điều trị bệnh tiểu đường, người ta sử dụng một plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin để tạo ra ADN tái tổ hợp rồi chuyển vào các tế bào vi khuẩn E.coli vốn không có khả năng kháng chất kháng sinh ampixilin. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
- Câu 24 : Cho các bước sau
A. (5), (4), (2), (1), (3)
B. (3), (4), (2), (1), (5)
C. (3), (4), (5), (1), (2)
D. (5), (4), (3), (2), (1)
- Câu 25 : Để tạo ra thể đột biến ở thực vật có kiểu gen đồng hợp kháng bệnh người ta tiến hành quy trình sau:
A. (1), (4), (2), (3)
B. (1), (3), (4), (2)
C. (1), (2), (3), (4)
D. (1), (3), (2), (4)
- Câu 26 : Phương pháp nào sau đây sẽ tạo ra được cá thể có mức phản ứng hoàn toàn giống với dạng ban đầu?
A. Nuôi cấy tế bào thực vật thành mô sẹo, sau đó dùng hormone sinh trưởng kích thích phát triển thành cây
B. Dung hợp tế bào trần để tạo ra tế bào lai, và sử dụng hormone sinh trưởng kích thích thành cây
C. Sử dụng công nghệ chuyển gen
D. Nuôi hạt phấn sau đó gây lưỡng bội hóa
- Câu 27 : Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây:
A. 1, 3, 5
B. 1, 2, 3
C. 2, 4, 5
D. 3, 4, 5
- Câu 28 : Quy trình chuyển gen sản sinh protein của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen gồm các bước
A. 1, 3, 2, 4, 5
B. 3, 2,1, 4, 5
C. 1, 2, 3, 4, 5
D. 2,1, 3, 4, 5
- Câu 29 : Công nghệ gen được ứng dụng nhằm tạo ra
A. các sản phẩm sinh học
B. các chủng vi khuẩn E.coli có lợi
C. các phân tử ADN tái tổ hợp
D. các sinh vật chuyển gen
- Câu 30 : Muốn năng suất vượt giới hạn của giống hiện có ta phải chú ý đến việc
A. cải tạo điều kiện môi trường sống
B. cải tiến kỹ thuật sản xuất
C. tăng cường chế độ thức ăn, phân bón
D. cải tiến giống vật nuôi, cây trồng
- Câu 31 : Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về cá thể được sinh ra bằng phương pháp nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 32 : Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là
A. thao tác trên plasmit
B. kĩ thuật chuyển gen
C. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp
D. thao tác trên gen
- Câu 33 : Trong các phương pháp sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
- Câu 34 : Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân là
A. Mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó
B. Thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên
C. Không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục
D. Có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân
- Câu 35 : Cho các loại giống sau:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
- Câu 36 : Khẳng định đúng về phương pháp tạo giống đột biến?
A. Không áp dụng với đối tượng là động vật vì gây đột biến là sinh vật chết hoặc không sinh sản được
B. Phương pháp này có hiệu quả cao với đối tượng là vi khuẩn vì chúng sinh sản nhanh dễ phân lập tạo dòng thuần
C. Tạo giống đột biến chủ yếu áp dụng với vi sinh vật ít áp dụng với thực vật và hiếm áp dụng với động vật
D. Người ta có thể sử dụng tác nhân vật lí và hóa học để tác động gây đột biến trong đó tác nhân vật lí thường có hiệu quả cao hơn
- Câu 37 : Người ta cắt đoạn ADN mang gen quy định tổng hợp insulin từ gen của người rồi nối vào một phân tử plamit nhờ các enzim cắt và nối. Khẳng định nào sau đây là không đúng
A. Phân tử ADN được tạo ra sau khi ghép gen được gọi là ADN tái tổ hợp
B. ADN tái tổ hợp này có khả năng xâm nhập vào tế bào nhận bằng phương pháp tải nạp
C. ADN tái tổ hợp này thường được đưa vào tế bào nhận là tế bào vi khuẩn
D. ADN tái tổ hợp này có khả năng nhân đôi độc lập với ADN của tế bào nhận
- Câu 38 : Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?
A. Tạo điều kiện cho gen được ghép biểu hiện
B. Cắt, nối ADN của tế bào cho và plamis ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp
C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
D. Tách ADN của nhiễm sắc thể tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn
- Câu 39 : Phưong pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với
A. thực vật và vi sinh vật
B. động vật và vi sinh vật
C. động vật bậc thấp
D. động vật và thực vật
- Câu 40 : Cho các thành tựu sau
A. 3
B. 2
C.5
D. 4
- Câu 41 : Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về phương pháp nuôi cấy mô thực vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen