Đề thi thử THPT QG môn Sinh học 12 - Chuyên Nguyễn...
- Câu 1 : Tùy chọn nào sau đây liệt kê một cách chính xác nhất các chuỗi sự kiện trong dịch mã?
A. Nhận biết codon → chuyển vị trí → hình thành liên kết peptit → chấm dứt
B. Hình thành liên kết peptit → nhận biết codon → chuyển vị trí → chấm dứt
C. Nhận biết codon → hình thành liên kết peptit → chuyển vị trí → chấm dứt
D. Nhận biết codon → hình thành liên kết peptit → chấm dứt → chuyển vị trí
- Câu 2 : Nối nội dung cột 1 phù hợp với nội dung cột 2
A. 1-c; 2-b; 3-e; 4-a; 5-f; 6-d
B. 1-d; 2-e; 3-b; 4-a; 5-f; 6-c
C. 1-d; 2-b; 3-e; 4-a; 5-f; 6-c
D. 1-d; 2-b; 3-e; 4-f; 5-a; 6-c
- Câu 3 : Khẳng định nào sau đây về ARN nhân chuẩn là sự thật?
A. Intron được thêm vào ARN.
B. Exon được ghép lại với nhau.
C. Sau phiên mã mARN tham gia ngay vào dịch mã.
D. Các phân tử ARN biến đổi được vận chuyển vào nhân.
- Câu 4 : Điều nào sau đây xảy ra khi ARN polymerase gắn vào ADN promoter?
A. Bắt đầu tiến hành tái bản ADN.
B. Chấm dứt tổng hợp phân tử ARN.
C. Bắt đầu của một phân tử ARN mới.
D. Bắt đầu của một chuỗi polypeptit mới.
- Câu 5 : Các enzyme xúc tác nào sau đây liên kết nucleotit của ARN trong tế bào chất để tạo thành ARN?
A. ARN polymerase
B. ARN ligase
C. Helicase
D. ADN polimeraza
- Câu 6 : Nếu nội dung G + X của ARN trong tế bào E. coli là 30%, thì hàm lượng G + X của ADN sinh ra ARN đó là
A. 15%.
B. 30%.
C. 50%.
D. 60%.
- Câu 7 : Có bao nhiêu sơ đồ dưới đây phản ánh đúng sự vận động của thông tin di truyền(1) ADN → ARN (2) ARN → protein (3) protein → ARN (4) protein → ADN
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 8 : Nhận xét tính chính xác của các nội dung dưới đây(1) Kĩ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp , tế bào nhận phổ biến là vi khuẩn E.coli vì E.coli có tốc độ sản sinh nhanh
A. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng.
B. (1) đúng, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai.
C. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai.
D. (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) sai.
- Câu 9 : Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
A. (1) → (4) → (3) → (2)
B. (1) → (2) → (3) → (4)
C. (2) → (1) → (3) → (4)
D. (2) → (3) → (1) → (4)
- Câu 10 : Cho các phát biểu sau về điều hòa hoạt động của gen:(1) Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở cấp độ phiên mã.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 11 : Một tế bào E. coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa phóng xạ N15. Được nuôi cấy trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E. coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá trình trên là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
- Câu 12 : Cho các thông tin sau đây:(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
A. (2) và (3).
B. (3) và (4).
C. (1) và (4).
D. (2) và (4).
- Câu 13 : Yếu tố nào sau đây là không cần thiết để cho dịch mã xảy ra?
A. Mẫu ADN
B. Ribosome
C. tARN
D. Các enzym khác nhau và các protein
- Câu 14 : Giả sử bạn được cung cấp một môi trường phù hợp với sự phân chia của vi khuẩn E. coli, phóng xạ Thymine đã được thêm vào. Điều gì sẽ xảy ra nếu một tế bào nguyên phân một lần trong sự hiện diện của phóng xạ này?
A. Một trong các tế bào con sẽ có ADN phóng xạ.
B. Không tế bào con chứa phóng xạ.
C. Thymine phóng xạ sẽ cặp với Guanine không phóng xạ.
D. ADN phóng xạ có trong cả hai tế bào con .
- Câu 15 : Khi một phân tử ADN được sao chép để tạo ra hai phân tử ADN mới chứa
A. không có ADN mẹ.
B. 25% của ADN mẹ.
C. 50% của ADN mẹ.
D. 75% của ADN mẹ.
- Câu 16 : Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa. Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là:
A. XAXa , XaXa, XA, Xa, O.
B. XAXA , XAXa, XA, Xa, O.
C. XAXA, XaXa , XA, Xa, O.
D. XAXa, O, XA, XAXA
- Câu 17 : Những nhận định về sự di truyền quần thể dưới đây(1) Luật Hôn nhân và gia đình cấm không cho người họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau do giao phối gần có thể xuất hiện kiểu gen đồng hợp tử lặn có hại.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
- Câu 18 : Những thông tin về HIV- AIDS dưới đây, có bao nhiêu thông tin không chính xác?(1) Sau quá trình xâm nhập vào tế bào người HIV sử dụng enzim phiên mã ngược để tổng hợp ADN trên khuôn ARN.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 19 : Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là
A. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.
B. có tuổi thọ ngắn hơn các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.
C. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần nhân tế bào sinh dục.
D. có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.
- Câu 20 : Có bao nhiêu nội dung không đúng dưới đây(1) Kết quả của hiện tượng giao phối gần là tạo ưu thế lai.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 21 : Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp.Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao (P) , thu được F1 gồm 901 cây thân cao và 299 cây thân thấp.
A. Cho toàn bộ cây thân cao ở F1 tự thụ phấn thì đời con thu được số cây thân thấp chiếm 1/6.
B. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thì F 2 xuất hiện kiểu gen lặn chiếm 12,5%.
C. Cho toàn bộ các cây thân cao ở F1 thụ phấn cho các cây thân thấp đã khử nhị thì đời con thu được 50% cây thân cao.
D. Các cây thân cao ở P có kiểu gen khác nhau.
- Câu 22 : Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tế bào đang ở giai đoạn nào của quá trình phân bào. Cho biết bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu? Biết rằng quá trình phân bào diễn ra bình thường
A. Kì giữa nguyên phân, 2n = 10
B. Kì giữa giảm phân 1,2n = 8
C. Kì giữa giảm phân 2, 2n = 10
D. Kì giữa nguyên phân, 2n = 8
- Câu 23 : Trong các tế bào nhân chuẩn, phản ứng phosphoryl hóa oxy hoá được xúc tác bởi các enzym khác nhau. Điều nào sau đây là đúng? Điều nào sai? Giải thích?
A. Tất cả các enzyme này được mã hoá trong ADN nhân, được tổng hợp trong ribosome và đưa vào ty thể.
B. Một số enzyme này được mã hoá trong ADN ty thể. mARN của chúng được đưa ra ngoài ty thể và các enzyme được tổng hợp trong ribosome ở tế bào chất. Sau đó các enzyme sau đó được đưa trở lại ty thể.
C. Một số trong số chúng được mã hoá trong ADN ty thể và tổng hợp trong riboxom của ti thể
D. Một mARN của ADN ty thể được đưa ra bên ngoài ty thể. Tổng hợp 1 enzyme và được nhập khẩu vào ty thể.
- Câu 24 : Khi một thể thực khuẩn T2 lây nhiễm một tế bào Escherichia coli, thành phần nào của thể thực khuẩn xâm nhập vào tế bào chất của vi khuẩn?
A. toàn bộ thực khuẩn
B. protein
C. chỉ có ADN
D. vỏ capsit
- Câu 25 : Xét trong 1 cơ thể có kiểu gen AabbDd\(\frac{{EG}}{{eg}}\). Khi 150 tế bào của cơ thể này tham gia giảm phân tạo giao tử, trong các giao tử tạo ra, giao tử abDEg chiếm 2%. Số tế bào đã xảy ra hoán vị gen là bao nhiêu?
A. 64
B. 48
C. 16.
D. 32.
- Câu 26 : Một dòng cây thuần chủng có chiều cao trung bình là 24 cm. Một dòng thuần thứ hai của cùng loài đó cũng có chiều cao trung bình là 24 cm. Khi các cây này lai với nhau cho F1 cũng cao 24 cm . Tuy nhiên, khi F1 tự thụ phấn, F 2 hiển thị một loạt các độ cao ; số lượng lớn nhất là cây tương tự như P và F1, nhưng có khoảng 4/1000 số cây chỉ cao 12 cm và 4/1000 số cây cao 36 cm. Tỉ lệ cây cao xấp xỉ 27 cm làbao nhiêu ? (Giả sử rằng các alen có vai trò đóng góp như nhau vào việc xác định chiều cao cây).
A. 3/4.
B. 9/16.
C. 56/256.
D. 64/256
- Câu 27 : Cho 3 tế bào sinh tinh của một loài động vật, tế bào 1 có kiểu gen Aabb, tế bào 2 và 3 cùng có kiểu gen AaBb. Quá trình giảm phân diễn ra bình thường thì 3 tế bào sinh tinh nói trên có thể tạo ra tối thiểu bao nhiêu loại tinh trùng? Đó là những loại nào?
A. 3 ; AB, Ab, ab hoặc Ab, aB, ab
B. 2; AB, ab hoặc Ab, aB.
C. 4; AB, Ab, ab, aB.
D. 6; AB, Ab, aB, ab, A, a
- Câu 28 : Bệnh teo cơ một alen lặn trên NST X gây nên. Không có gen trên NST Y. Các nạn nhân gần như luôn là các chàng trai, và thường chết trước tuổi dậy thì. Lí do chính nào để rối loạn này hầu như không bao giờ gặp phải ở các cô gái?
A. Sự biểu hiện của gen phụ thuộc vào giới tính
B. Do các chàng trai bị bệnh chết trước tuổi dậy thì
C. Do nữ giới cần hai alen lặn mới biểu hiện thành bệnh teo cơ
D. Do con trai chỉ cần một alen lặn đã biểu hiện thành bệnh
- Câu 29 : Vợ chồng nhóm máu A, đứa con đầu của họ là trai nhóm máu O, con thứ 2 là gái máu A. Người con gái của họ kết hôn với người chồng nhóm máu AB. Xác suất để cặp vợ chồng trẻ này sinh hai người con không cùng giới tính và không cùng nhóm máu là bao nhiêu?
A. 7/24
B. 9/32
C. 22/36
D. 11/36
- Câu 30 : Bạch tạng do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường. Có 2500 gia đình cả bố và mẹ bình thư ờng, 4992 người con bình thường và 150 người con da bạch tạng. Bao nhiêu con bình thường mà có bố mẹ bình thường và ít nhất một kiểu gen đồng trội?
A. 4452.
B. 4534.
C. 4542.
D. 4890.
- Câu 31 : Ở người, da bình thường do alen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, da bạch tạng do alen a quy định. Trong một quần thể người được xem là cân bằng di truyền, có tới 91% dân số da bình thường.Trong quần thể nêu trên, hai vợ chồng da bình thường thì xác suất sinh con trai da bạch tạng là
A. 2,66%.
B. 2, 21%.
C. 5,25%
D. 5,77%.
- Câu 32 : Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do một gen có hai alen quy định. Gen A quy định cây quả tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định cây quả bầu dục. Cho cây (P) có kiểu gen dị hợp Aa tự thụ phấn, thu được F1. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và sự biểu hiện của gen này không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Kết luận đúng khi nói về kiểu hình ở F1 là:
A. Trên mỗi cây F1 chỉ có một loại quả, quả bầu dục hoặc quả tròn.
B. Trên mỗi cây F1 có hai loại quả, trong đó có 50% số quả tròn và 50% số quả bầu dục.
C. Trên mỗi cây F1 có hai loại quả, trong đó có 75% số cây có quả tròn và 25% số cây có quả bầu dục.
D. Các cây F1 có ba loại kiểu hình, trong đó có 25% số cây quả tròn, 25% số cây quả bầu dục và 50% số cây có cả quả tròn và quả bầu dục.
- Câu 33 : Nghiên cứu trước đây cho thấy sắc tố hoa đỏ của các loài thực vật là kết quả của một dãy phản ứng hóa học bao gồm nhiều bước và tất cả các sắc tố trung gian đều có màu trắng. Ba dòng thuần chủng với hoa trắng (Trắng 1, 2 và 3) của loài này đã được lai với nhau và tỷ lệ sau của màu sắc đã thu được trong các con cháu nhu sau:Trong các luận sau có bao nhiêu kết luận đúng
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 34 : Các mô hình một chu kì tế bào khác nhau (từ A đến D) được trình bày dưới đây. Sắp xếp chúng đúng với các loại tế bào đã cho mà chúng đại diện. Giải thích?
A. I:D ; II:A ; III:C ; IV:B .
B. I:A ; II:D ; III:C ; IV:B .
C. I:B ; II:A ; III:C ; IV:D .
D. I:D ; II:C ; III:A; IV:B .
- Câu 35 : Một Operon có các trình tự nucleotit được đặt tên Q , R, S, T, U. Dưới đây là các đột biến mất đoạn và hậu quả xảy ra ở các trình tự. Trong các nhận xét dưới đây nhận định nào đúng, nhận định nào sai?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 36 : Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P) , thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F 2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với phép lai trên?(1) F2 có 10 loại kiểu gen.
A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2) và (4).
C. (1), (2) và (5).
D. (2), (3) và (5).
- Câu 37 : Ở người, xét hai cặp gen phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong co thể theo sơ đồ sau:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
- Câu 38 : Ở một loài thực vật, khi cho cây quả tròn lai phân tích thu được F1 có tỉ lệ 3 cây quả dài: 1 cây quả tròn. Cho tất cả các cây quả dài ở F1 giao phấn ngẫu nhiên, tỉ lệ kiểu hình cây quả dài thu được ở F 2 là:
A. 1/36
B. 16/36
C. 1/18
D. 17/18
- Câu 39 : Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.
A. 4/9.
B. 7/15
C. 29/30.
D. 3/5.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen