Tự do (P.Ê-luy-a) !!
- Câu 1 : Ê-luy-a là nhà văn của nước nào?
A. Anh
B. Tây Ban Nha
C. Pháp
D. Nga
- Câu 2 : Cách hiểu nào không đúng về nhân vật trữ tình trong bài thơ?
A. Đồng nhất với tác giả Ê-luy-a
B. Ứng với nhiều chủ thể khác nhau
C. Là bất cứ ai
D. Không là ai cả
- Câu 3 : Từ “trên” trong bài thơ có lúc được dùng như nghĩa của từ nào?
A. Buổi
B. Ban
C. Khi
D. Hôm
- Câu 4 : Việc xuất hiện khối lượng lớn các sự vật, hiện tượng trong bài thơ nói lên điều gì?
A. Niềm tha thiết đối với tự do
B. Sự phong phú, phức tạp của đời sống
C. Các mối quan hệ phức tạp của tác giả
D. Tình yêu cuộc sống của tác giả
- Câu 5 : Trong bài thơ, từ “viết” được lặp lại ở tất cả các khổ thơ, trừ khổ thơ cuối cùng. Cách hiểu nào đúng nhất về nghĩa của từ này?
A. Là hành động cụ thể của nhà thơ Ê-luy-a
B. Là những hành động tương ứng đối với mỗi chủ thể
C. Là hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật
D. Cả A và B
- Câu 6 : Hai từ “Tự do” kết thúc bài thơ đưa người đọc trở về với nhan đề tác phẩm. Cách kết cấu có tác dụng gì?
A. Khiến cho bài thơ như dài ra vô tận
B. Cho thấy tình yêu tự do tuôn chảy không ngừng
C. Nói rõ chủ đề của bài thơ
D. Cả A và B
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12