30 bài tập Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễ...
- Câu 1 : Hậu quả của đột biến mất đoạn lớn NST là
A làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng.
B làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
C làm giảm sức sống hoặc gây chết.
D ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể.
- Câu 2 : Đột biến cấu trúc NST là quá trình làm
A thay đổi cấu trúc NST
B thay đổi thành phần prôtêin trong NST.
C phá huỷ mối liên kết giữa prôtêin và ADN.
D biến đổi ADN tại một điểm nào đó trên NST.
- Câu 3 : Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là
A đảo đoạn.
B lặp đoạn và mất đoạn lớn.
C chuyển đoạn lớn và đảo đoạn.
D mất đoạn lớn.
- Câu 4 : Cho các thông tin sau:
A 4
B 2
C 5
D 3
- Câu 5 : Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi chất nhiễm sắc có đường kính.
A 11nm.
B 300nm
C 30nm.
D 700nm
- Câu 6 : Hiện tượng tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch do hiện tượng nào sau đây:
A Khuyết nhiễm sắc thể.
B Thừa nhiễm sắc thể.
C Đảo đoạn NST.
D Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
- Câu 7 : Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST
A Đột biến chuyển đoạn tương hỗ và đột biến lệch bội
B Đột biến mất đoạn, đột biến gen và đột biến đảo đoạn NST
C Độ biến số lượng NST, đột biến gen và đột biến đảo đoạn NST
D Đột biến gen, đột biến chuyển đoạn và đột biến lệch bội
- Câu 8 : Cho biết một số hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc NST như sau:
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 9 : Cơ chế di truyền học của hiện tượng lặp đoạn là
A Do sự đứt gãy trong quá trình phân ly của các NST đơn về tế bào con
B do đột biến gây đứt rời NST thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên
C NST tái sinh không bình thường ở một số đoạn
D do trao đổi chéo không cân giữa các cromatit không chị em của cặp NST tương đồng ở kỳ đầu giảm phân I
- Câu 10 : Vào kỳ đầu của giảm phân I sự trao đổi đoạn không tương ứng giữa 2 cromatit thuộc cùng 1 cặp NST tương đồng sẽ gây ra:
A 1
B 3
C 2
D 4
- Câu 11 : Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 3/4 vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là
A ADN
B nuclêôxôm
C sợi cơ bản
D sợi nhiễm sắc.
- Câu 12 : Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào dưới đây có thể dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết ?
A Mất đoạn và đảo đoạn.
B Lặp đoạn.
C Đảo đoạn
D Chuyển đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể.
- Câu 13 : Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I, có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây ?.
A Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
B Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
- Câu 14 : Phát biểu nào sau đây là không chính xác khi nói về nhiễm sắc thể ở sinh vật có nhân thực?
A Mỗi loài sinh vật bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc gen.
B Mọi tế bào trong 1 cơ thể đa bào có số lượng nhiễm sắc thể như nhau.
C Hình thái, cấu trúc đặc trưng của mỗi nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
D Hình thái, cấu trúc các nhiễm sắc thể biến đổi qua các kỳ của phân bào.
- Câu 15 : Trong tế bào nhân thực, thứ tự sắp xếp từ đơn vị cấu trúc cơ bản đến phức tạp của nhiễm sắc thể là
A nuclêôxôm→ sợi nhiễm sắc →sợi cơ bản→crômatit.
B nuclêôxôm→ sợi cơ bản→crômatit→ sợi nhiễm sắc.
C nuclêôxôm→ sợi cơ bản→sợi nhiễm sắc→crômatit.
D nuclêôxôm→ crômatit →sợi nhiễm sắc→ sợi cơ bản.
- Câu 16 : Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với nhiễm sắc thể?
A 2
B 3
C 5
D 4
- Câu 17 : Khi nói về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu trong các phát biểu sau đây là đúng?
A 2
B 3
C 1
D 4
- Câu 18 : Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen của gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể đơn.
A Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc
B Đảo đoạn
C Mất đoạn
D Lặp đoạn
- Câu 19 : Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, mức xoắn 3 (siêu xoắn) có đường kính
A 30 nm.
B 300 nm
C 11 nm
D 700 nm.
- Câu 20 : Nhận định nào sau đây là SAI khi nói về bộ NST của loài.
A Hai cá thể cùng độ tuổi, có bộ NST bình thường, có cùng giới tính, trong cùng giai đoạn của chu kỳ tế bào thì trong tế bào xoma có bộ NST giống hệt nhau về hình thái.
B NST giới tính chỉ có trong tế bào sinh dục.
C Đa số các loài NST thường giống nhau ở 2 giới, NST giới tính khác nhau ở hai giới
D Bộ NST thay đổi hình thái qua các giai đoạn của quá trình phân bào.
- Câu 21 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
A 4
B 2
C 5
D 3
- Câu 22 : Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là
A Làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
B Làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
C Tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D Làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
- Câu 23 : Một NST bị đột biến có kích thước ngắn hơn bình thường. kiểu đột biến gây nên NST bất thường này có thể là:
A Mất đoạn NST hoặc đảo đoạn NST
B Mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST
C Chuyển đoạn trên cùng NST hoặc mất đoạn NST
D Đảo đoạn NST hoặc chuyển đoạn tương hỗ giữa các NST
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen