Top 4 Đề thi Học kì 2 Địa Lí 6 có đáp án, cực hay...
- Câu 1 : Khoán sản phi kim loại là:
A. Đồng
B. Crôm
C. Dầu khí
D. Kim cương
- Câu 2 : Dụng cụ đo độ ẩm không khí:
A. Nhiệt kế
B. Thùng đo Mưa
C. Ẩm kế
D. Áp kế
- Câu 3 : Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp trong đó có:
A. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp
B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp
C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp
D. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp
- Câu 4 : Các khoán sản Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt là loại khoán sản:
A. Kim loại
B. Năng Lượng
C. Phi kim loại
D. Kim loại đen
- Câu 5 : Các tầng khí quyển xếp theo thứ tự từ mặt đất trở lên:
A. Bình lưu, đối lưu, tầng cao khí quyển
B. Bình lưu, tầng cao khí quyển, đối lưu
C. Đối lưu, tầng cao khí quyển, bình lưu
D. Đối lưu, bình lưu, tầng cao khí quyển
- Câu 6 : Sự phân bố lượng mưa trên thế giới:
A. Đương đối đồng đều
B. Rất đồng đều
C. Không đều giảm dần từ xích đạo đến hai cực
D. Không đồng đều.
- Câu 7 : Đồng bằng châu thổ được hình thành do:
A. Phù sa các sông lớn bồi đắp
B. Khu vực biển ở cửa sông nông
C. Sóng biển nhỏ và thuỷ triều yếu
D. Sông rộng và lớn
- Câu 8 : Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là do:
A. Núi lửa phun
B. Do gió thổi
C. Động đất ở đáy biển
D. Sức hút của Mặt trăng và Mặt Trời
- Câu 9 : Biển và đại dương có bao nhiêu hình thức vận động?
A. 1 sự vận động
B. 3 sự vận động
C. 5 sự vận động
D. 7 sự vận động
- Câu 10 : Lưu vực của một con sông là:
A. Vùng đất sông chảy qua
B. Vùng đất nơi sông bắt nguồn
C. Vùng đất nơi sông đổ vào
D. Vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
- Câu 11 : Khoáng sản không phải là khoáng sản phi kim loại là:
A. Thạch anh
B. Đá vôi
C. Dầu khí
D. Kim cương
- Câu 12 : Các mỏ khoáng sản dùng để làm nguyên liên liệu sản xuất ra phân bón, đồ gốm, vật liệu xây dựng là:
A. Muối mỏ, apatit, sắt, dầu mỏ, đồng
B. Muối mỏ, apatit, thạch anh, crôm, titan
C. Kim cương, thạch anh, đá vôi, cát, muối mỏ
D. Kim cương, thạch anh, than đá , than bùn, chì, kẽm
- Câu 13 : Nguyên nhân sinh ra gió là do:
A. các hoàn lưu khí quyển
B. sự chênh lệch của khí áp
C. tác động của con người
D. động lực và nội lực
- Câu 14 : Sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất gọi là:
A. Khí hậu
B. Nhiệt độ
C. Khí nóng
D. Khí áp
- Câu 15 : Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:
A. sông ngòi.
B. ao, hồ.
C. sinh vật.
D. biển và đại dương.
- Câu 16 : Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm:
A. 0,06°C
B. 0,5°C
C. 0,6°C
D. 0,7°C
- Câu 17 : Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có mấy loại hồ:
A. 3 loại hồ
B. có 4 loại hồ
C. có 2 loại hồ
D. có 5 loại hồ
- Câu 18 : Các đại dương trên Trái Đất là:
A. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương
B. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương
C. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
D. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương
- Câu 19 : Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là:
A. 25‰
B. 30‰
C. 35‰
D. 40‰
- Câu 20 : Nhân tố tự nhiên quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật là:
A. Khí hậu
B. Địa hình
C. Đất
D. Con người
- Câu 21 : Các mỏ khoáng sản như Đồng, Chì, vàng,... là các mỏ khoáng sản:
A. Năng lượng
B. Kim loại đen
C. Kim loại màu
D. Phi kim loại
- Câu 22 : Trong không khí thì khí Oxi chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 sau khí:
A. Khí cacbonic
B. Khí nito
C. Hơi nước
D. Hidro
- Câu 23 : Nhiệt độ trung bình ngày thường được đo vào các thời điểm:
A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ
B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ
C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ
D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ
- Câu 24 : Gió Tín Phong còn được gọi là gió:
A. Gió Đông cực
B. Gió biển
C. Gió Mậu Dịch
D. Gió Tây ôn đới
- Câu 25 : Trên Trái Đất có các đới khí hậu là:
A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
B. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
C. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
- Câu 26 : Nhiệt độ không khí không thay đổi theo:
A. Độ cao
B. Vĩ độ
C. Mức độ gần hay xa biển
D. Màu nước biển
- Câu 27 : Những nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất là:
A. Dọc hai chí tuyến
B. Vùng xích đạo và nơi đón gió
C. Dọc 2 bên đường vòng cực
D. Sâu trong nội địa
- Câu 28 : Sóng biển là:
A. Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
B. Là dòng chuyển động trên biển và đại dương
C. Là hình thức dao động dưới đáy biển sinh ra
D. Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền
- Câu 29 : Có mấy loại thủy triều:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 30 : Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm:
A. Đất cát pha
B. Đất xám
C. Đất phù sa bồi đắp
D. Đất đỏ badan
- Câu 31 : Thành phần không khí bao gồm:
A. Nitơ 1%, Ôxi 21%, Hơi nước và các khí khác 78%.
B. Ni tơ 78%, Ôxi 1%, Hơi nước và các khí khác 21%.
C. Nitơ 78%, Ô xi 21%, Hơi nước và các khí khác 1%.
D. Nitơ 78%, Ô xi 1%, Hơi nước và các khí khác 21%.
- Câu 32 : Trong tầng đối lưu, càng lên cao thì nhiệt độ:
A. Càng giảm
B. Tăng tối đa
C. Càng tăng
D. Không đổi
- Câu 33 : Lượng hơi nước trong không khí tuy nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, gió, bão. Hiện tượng này xảy ra ở:
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Các Tầng cao của khí quyển
D. Tầng Ô dôn
- Câu 34 : Một ngọn núi có độ cao (tương đối) 3000m, nhiệt độ ở vùng chân núi là 25°C. Biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, vậy nhiệt độ ở đỉnh nùi này là:
A. 23°C
B. 7°C
C. 17°C
D. 10°C
- Câu 35 : Gió là sự chuyển động của không khí từ:
A. Từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp
B. Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao
C. Từ đất liền ra biển
D. Từ biển vào đất liền
- Câu 36 : Trên Trái Đất có những loại gió thường xuyên nào?
A. Gió Tín Phong, Tây Ôn Đới, Đông Cực
B. Gió lào và gió mùa đông bắc
C. Gió Đông Cực và gió Tín Phong
D. Gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc
- Câu 37 : Khối khí nóng hình thành:
A. Ở vĩ độ thấp
B. Ở vĩ độ cao
C. Ở lục địa
D. Ở biển và đại dương
- Câu 38 : Đới khí hậu ôn hoà (ôn đới) là vùng có giới hạn:
A. Từ xích đạo đến hai chí tuyến bắc, nam.
B. Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam.
C. Từ vòng cực bắc,nam đến cực bắc, nam.
D. Từ 2 chí tuyến đến hai vòng cực.
- Câu 39 : Gió thổi thường xuyên quanh năm ở vùng Xích đạo là gió:
A. Gió tín phong
B. Gió tây ôn đới
C. Gió đông cực
D. Gió mùa
- Câu 40 : Ảnh hưởng của con người đến sự mở rộng phân bố thực không phải là:
A. Lai tạo ra nhiều giống cây trồng
B. Mang cây trồng từ nơi này đến nơi khác
C. Khai thác rừng bừa bãi
D. Trồng và bảo vệ rừng
- Câu 41 : Trình bày đặc điểm của sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới?
- Câu 42 : Con người có ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất như thế nào?
- Câu 43 : Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? Khoáng sản có phải là nguồn tài nguyên vô tận không? Khi khai thác và sử dụng khoáng sản chúng ta phải làm gì?
- Câu 44 : Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu?
- Câu 45 : Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn và về mùa đông những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
- Câu 46 : Thổ nhưỡng (lớp đất) là gì? Trong các nhân tố hình thành đất, quan trọng nhất là các nhân tố nào? Trình bày các nhân tố đó?
- Câu 47 : Khí áp và gió là gì? Nguyên nhân nào sinh ra gió?
- Câu 48 : Trên Trái Đất có những loại khoáng sản nào? Nêu rõ công dụng của chúng và giải thích tại sao cần phải khai thác, sử dụng các mỏ khoáng sản một cách hợp lí và tiết kiệm?
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 2 Bản đồ cách vẽ bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 3 Tỉ lệ bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 4 Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 5 Kí hiệu bản đồ và cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thước đo đế vẽ sơ đồ lớp học
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 7 Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 8 Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2015 - 2016
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 9 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa