Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 6 Học kì 2 có đá...
- Câu 1 : Đến thế kỷ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách nào?
A. Lặn xuống biển để mò san hô.
B. Dùng lưới sắt để khai thác san hô.
C. Dùng dao để khai thác san hô.
D. Không khai thác nữa để bảo vệ môi trường.
- Câu 2 : Kỹ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách nào?
A. Đại Nam thực lục.
B. Đại Việt sử ký toàn thư.
C. Nam phương thảo mộc trạng.
D. Thiên Nam ngữ lục.
- Câu 3 : Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là
A. Người Việt.
B. Người Hán.
C. Cả người Việt và người Hán.
D. Không còn đơn vị huyện nữa.
- Câu 4 : Chính quyền đô hộ nắm độc quyền
A. Muối.
B. Sắt
C. Gạo.
D. Ngọc trai.
- Câu 5 : Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng gọi là
A. Vải Giao Chỉ.
B. Vải Âu Lạc.
C. Vải tơ tằm.
D. Vải lụa.
- Câu 6 : Nho giáo được lập ra bởi
A. Lão Tử.
B. Trang Tử.
C. Khổng Tử.
D. Hàn Mặc Tử.
- Câu 7 : Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của
A. Hai Bà Trưng.
B. Bà Triệu.
C. Mai Hắc Đế.
D. Lí Bí.
- Câu 8 : Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở
A. Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa).
B. Hát Môn.
C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)..
D. Mê Linh.
- Câu 9 : Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, nhà Ngô đã cử bao nhiêu quân sang nước ta
A. 5000 quân.
B. 6000 quân.
C. 7000 quân.
D. 8000 quân.
- Câu 10 : Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã
A. Vẫn giữ nguyên châu Giao.
B. Sáp nhập châu Giao vào lãnh thổ châu khác.
C. Tách riêng Âu Lạc ra để cai quản.
D. Gộp thêm 3 tỉnh Trung Quốc vào châu Giao.
- Câu 11 : Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận
A. Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam
B. Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân.
C. Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam.
D. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
- Câu 12 : Cư dân Âu Lạc thế kỷ III khi đã làm gốm đã có thêm kỹ thuật gì?
A. Tráng men.
B. Trang trí hoa văn.
C. Nung.
D. Tráng men và trang trí hoa văn.
- Câu 13 : Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kỳ này là
A. Kỹ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.
B. Nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến.
C. Xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm đông dân cư.
D. Trâu, bò đã đảm nhiệm cày bừa trong nông nghiệp.
- Câu 14 : Ở thời kì bị đô hộ, xã hội nước ta xuất hiện thêm những nông dân không có ruộng đất, phải cày cấy thuê, lịch sử gọi đó là
A. Nông dân công xã.
B. Nô tì.
C. Nô lệ.
D. Nông dân lệ thuộc.
- Câu 15 : Người anh trai tham gia khởi nghĩa cùng bà Triệu là
A. Triệu Quang Phục
B. Triệu Quốc Đạt
C. Triệu Trung
D. Triệu
- Câu 16 : Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
A. Do người Hán sang đô hộ nhưng không quan tâm đến văn hóa.
B. Do văn hóa của Người Việt phát triển quá rực rỡ.
C. Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
- Câu 17 : Vì sao người Hán tiếp tục thi hành chính sách đưa người Hán sang ở nước ta?
A. Để dân ta quen dần với tiếng Hán.
B. Để dân ta quen với các phong tục tập quán nhà Hán.
C. Chúng quyết tâm đồng hóa dân tộc ta.
D. Nhà Hán đã hết đất cho người Hán ở.
- Câu 18 : Thế kỷ I đến thế kỷ VI thời kỳ đô hộ nước ta không còn vua quan đô hộ nắm quyền gọi là gì?
A. Bị lệ thuộc.
B. Mất tự chủ.
C. Không còn chủ quyền.
D. Bị đô hộ Bắc thuộc.
- Câu 19 : Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, đưa nho giáo, phật giáo, đạo giáo và luật lệ tập quán Hán du nhập vào nước ta nhằm mục đích gì?
A. Khai hóa dân trí.
B. Đồng hóa dân tộc ta.
C. Hán hóa văn minh.
D. Truyền bá tư tưởng Hán vào nước ta.
- Câu 20 : Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh là vì
A. Kiểm soát chặt hơn.
B. Đồng hóa.
C. Hán hóa Âu Lạc.
D. Trực tiếp cai quản xuống tận huyện.
- Câu 21 : Việc chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền sắt và đặt chức quan kiểm soát việc khai thác và mua bán sắt nói lên điều gì?
A. Sự thâu tóm.
B. Sự vơ vét tàn bạo.
C. Chính sách thâm độc nhằm hạn chế phát triển sản xuất và quốc phòng ở Giao châu.
D. Tính độc quyền.
- Câu 22 : Bà Triệu hi sinh trên
A. núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa).
B. Hát Môn.
C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
D. Mê Linh.
- Câu 23 : Tầng lớp nào trong xã hội sẽ lãnh đạo cuộc đấu tranh giành lại độc lập?
A. Hào trưởng.
B. Nông dân công xã.
C. Nông dân lệ thuộc.
D. Nô tỳ.
- Câu 24 : Tầng lớp có địa vị và quyền lực cao nhất là tầng lớp nào?
A. Quan lại, hào trưởng.
B. Quan lại, địa chủ người Hán.
C. Địa chủ người Hán.
D. Hào trưởng.
- Câu 25 : Những phong tục nào của tổ tiên ta còn được lưu giữ đến ngày nay?
A. Xăm mình.
B. Nhuộm răng.
C. Làm bánh giầy, bánh chưng.
D. Xăm mình.
- Câu 26 : Phạm vi cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là ở đâu?
A. Quận Cửu Chân.
B. Khắp Giao Châu.
C. Quận Cửu Chân, Nhật Nam.
D. Quận Cửu Chân, Giao Chỉ.
- Câu 27 : Sách Nam phương thảo mộc ghi lại:” Người Giao châu nuôi kiến vàng cho làm tổ trên cành cam để…”
A. Giữ đa dạng sinh học.
B. Chống sâu bọ đục thân cây cam, dùng côn trùng diệt côn trùng.
C. Lai tạo giống cam mới cho quả to trái ngọt.
D. Làm cảnh sinh thái.
- Câu 28 : Chính quyền đô hộ đánh thuế nặng nhất là loại thuế gì?
A. Đồ gốm.
B. Muối và sắt.
C. Đồ đồng.
D. Muối và kim loại.
- Câu 29 : Do yêu cầu của cuộc sống và cuộc đấu tranh giành lại độc lập, nghề thủ công nào phát triển?
A. Nghề rèn sắt.
B. Nghề đúc đồng.
C. Nghề trồng lúa,
D. Nghề dệt vải.
- Câu 30 : Bộ phận nhân dân cư trú chủ yếu trong các làng xã người Việt thời Bắc thuộc là
A. Nông dân công xã.
B. Nô tỳ.
C. Quý tộc.
D. Hào trưởng Việt.
- Câu 31 : Nhân dân Giao Chỉ đã có cách ứng xử như thế nào đối với chữ Hán?
A. Học, vận dụng theo cách riêng của mình.
B. Áp dụng nguyên chữ viết và tiếng nói của người Hán trong đời sống.
C. Lấy đó làm ngôn ngữ chính khi giao tiếp.
D. Bài xích và không chấp nhận loại ngôn ngữ này
- Câu 32 : Những tôn giáo nào được du nhập vào nước ta thời kỳ này?
A. Nho giáo, Hồi giáo, Phật giáo.
B. Nho giáo, Thiên Chúa giáo, Đạo giáo.
C. Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo.
D. Nho giáo, Ki-tô giáo, Phật Giáo.
- Câu 33 : Mục đích thâm độc mà chính quyền đô hộ mở trường dạy học chữ Hán ở nước ta là?
A. Tạo ra lớp người phục vụ cho sự thống trị của người Hán.
B. Bắt dân ta học chữ Hán để quên đi tiếng mẹ đẻ của mình.
C. Đồng hóa dân tộc ta.
D. Tuyên truyền tôn giáo, luật lệ, phong tục, tập quán của người Hán.
- Câu 34 : Nhà Ngô cử ai sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
A. Tích Quang.
B. Nhâm Diên.
C. Lục Dận.
D. Sĩ Nhiếp.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sơ lược về môn Lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 5 Các quốc gia cổ đại phương Tây
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 6 Văn hoá cổ đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 7 Ôn tập
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử 6 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 8 Thời nguyên thủy trên đất nước ta
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 9 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta