Top 4 Đề thi Học kì 1 GDCD 6 có đáp án !!
- Câu 1 : Biểu hiện của sống chan hòa là ?
A. Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn
B. Góp ý với bạn bè khi bạn vi phạm kỉ luật
C. Khuyên góp quần áo cũ cho trẻ em vùng sâu vùng xa
D. Cả A,B, C
- Câu 2 : Biểu hiện của không sống chan hòa với mọi người là ?
A. Không chơi với người nghèo
B. Không tham gia các hoạt động do nhà trường phát động
C. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng
D. Cả A,B, C
- Câu 3 : Câu tục ngữ : Trên kính dưới nhường nói đến điều gì ?
A. Sống chan hòa với mọi người
B. Tinh thần đoàn kết.
C. Siêng năng, kiên trì
D. Tự rèn luyện bản thân
- Câu 4 : Trong lớp em có bạn A mới từ trường khác chuyển về thường bị các bạn trai trong lớp trêu đùa. Trong tình huống đó em sẽ làm gì ?
A. Giúp đỡ bạn làm quen với các bạn trong lớp
B. Trêu cho bạn khóc
C. Mặc kệ vì không liên quan đến mình
D. Không chơi với bạn
- Câu 5 : Nhân dịp 20/11 nhà trường phát động cuộc thi văn nghệ. Phương lớp trưởng lớp 6c khích lệ các bạn cùng tham gia. Trong lớp Phương phân công những bạn có tài: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa. Cả lớp sôi nổi nhiệt tình, duy nhất chỉ có Khanh là không nhập cuộc. Em có nhận xét gì về bạn Khanh ?
A. Khanh là người hòa đồng với mọi ngườ
B. Khanh là người khinh người
C. Khanh là người không sống chan hòa với mọi người
D. Khanh là người sống ích kỉ
- Câu 6 : Đối với xã hội, Sống chan hòa có ý nghĩa như thế nào ?
A. Góp phần làm cho xã hội tươi đẹp
B. Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
C. Góp phần làm giàu cho đất nước
D. Góp phần bảo vệ môi trường
- Câu 7 : Hành động A nói thì thầm với bạn cùng bàn về việc nói xấu bạn B là hành động thể hiện điều gì
A. Mất lịch sự, tế nhị
B. Lịch sự, tế nhị
C. Vô lễ
D. Sống chan hòa với mọi người
- Câu 8 : Biểu hiện của lịch sự, tế nhị là?
A. Đi nhẹ, nói khẽ, cười duyên
B. Cảm ơn khi được người khác giúp đỡ mình
C. Vào nhà người khác phải gõ cửa
D. Cả A,B, C
- Câu 9 : Biểu hiện của mất lịch sự là ?
A. Quát mắng người khác khi không vừa ý
B. Chào hỏi người lớn tuổi
C. Giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
D. Rèn luyện thể dục, thể thao
- Câu 10 : Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử… với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. Trong dấu “…” đó là
A. Hợp lí
B. Tương ứng
C. Phù hợp
D. Khoa học
- Câu 11 : Tế nhị là… sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá. Trong dấu “…” đó là?
A. Hành dộng
B. Hành vi
C. Sự khôn khéo
D. Sự khéo léo
- Câu 12 : Đối với cá nhân, Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện điều gì
A. Bản lĩnh
B. Trình độ văn hóa, đạo đức
C. Khả năng giao tiếp
D. Trình độ chuyên môn
- Câu 13 : Biểu hiện của tế nhị là
A. Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn
B. Biết lắng nghe
C. Biết xin lỗi
D. Nhắc nhẹ với học sinh khi vi phạm lỗi
- Câu 14 : Biểu hiện của lịch sự ?
A. Nói quá to
B. Nói trống không
C. Cãi nhau với bạn cùng lớp
D. Nói năng nhẹ nhàng, từ tốn
- Câu 15 : Bạn A nói chuyện với em bạn bị ho ra máu nhiều lần và kéo dài, em sẽ khuyên bạn như thế nào
A. Khuyên bạn đi viện khám để kiểm tra sức khỏe
B. Không quan tâm
C. Lặng im
D. Nói với bạn là không phải đi khám, không có gì nguy hiểm
- Câu 16 : Bạn N cho rằng chỉ cần học thôi không cần tham gia các hoạt động của lớp, trường tổ chức vì mất thời gian. Em có nhận xét gì về bạn N?
A. N là người vô cảm
B. N là người không có trách nhiệm
C. N là người chưa tích cực và tự giác trong các hoạt động tập thể
D. N là người tích cực tham gia các hoạt động tập thể
- Câu 17 : Biểu hiện của tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội là ?
A. Dọn dẹp vệ sinh đường làng ngõ xóm cùng mọi người
B. Ủng hộ đồng bào gặp khó khăn
C. Tuyên truyền phòng chống tác hại của thuốc lá
D. Cả A,B, C
- Câu 18 : Vào dịp gần Tết trong thôn em phát động mọi người trong thôn quét dọn đường làng ngõ xóm cho sạch đẹp. Các hộ trong thôn tích cực tham gia và hưởng ứng, chỉ có gia đình bà G là không tham gia vì cho rằng mất thời gian. Nếu em là con của bà G em sẽ khuyên bà G như thế nào?
A. Để mẹ tự quyết định
B. Khuyên mẹ không tham gia vì mất thời gian
C. Không quan tâm
D. Khuyên mẹ tham gia quét dọn cùng mọi người vì hoạt động chung
- Câu 19 : Hành động nào thể hiện chưa tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội là?
A. Nhận giúp đỡ bạn học kém trong lớp
B. Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao của nhà trường
C. Ở nhà chơi không đi cắm trại cùng lớp
D. Tham gia viết báo tường nhân dịp 20/11
- Câu 20 : Tự giác là...làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát, không do áp lực bên ngoài. Trong dấu “…” đó là ?
A. Chủ động
B. Tự ý thức
C. Tự nhận thức
D. Tích cực
- Câu 21 : Tích cực là luôn luôn …học tập, làm việc và rèn luyện? Trong dấu “…” đó là ?
A. Ý thức, tích cực, kiên trì
B. Cố gắng, ý thức, kiên trì
C. Tích cực, vượt khó, kiên trì
D. Cố gắng, vượt khó, kiên trì
- Câu 22 : Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội là ?
A. Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, được mọi người tôn trọng, quý mến
B. Rèn luyện được kỉ năng cần thiết của bản thân
C. Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái
D. Cả A,B, C
- Câu 23 : Vào dịp 20/11 nhà trường phát động phong trào viết báo tường, tại lớp em có bạn D không tham gia viết báo tường với lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì ?
A. Không quan tâm
B. Khuyên bạn tham gia các hoạt động tập thể để hoàn thiện mình hơn
C. Khuyên bạn chỉ cần học giỏi không cần tham gia các hoạt động chung
D. Nói xấu bạn để cả lớp tẩy chay
- Câu 24 : Mặc dù bạn P bị ốm nhưng bạn vẫn đến cổ vũ văn nghệ cho lớp. Theo em bạn P là người như thế nào ?
A. Bạn P là người cần cù, chăm chỉ
B. Bạn P là người siêng năng, cần cù
C. Bạn P là người có ý thức
D. Bạn P là người tích cực, tự giác trong các hoạt động chung
- Câu 25 : Bạn E giả vờ ốm để xin cô giáo nghỉ lao động. Hành động đó của E nói lên điều gì
A. E là người vô trách nhiệm
B. E là người vô tâm
C. E là người ích kỷ
D. E là người không tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể
- Câu 26 : Bạn M thường chốn học để đi chơi, nên mẹ thường đưa đi học và ngồi chờ đến khi tan học đón về, nếu không bạn lại đi chơi. Em có nhận xét gì về bạn M
A. M là người có ý thức học tập
B. M là người chưa có ý thức học tập
C. N là người lười biếng
D. N là người vô ý thức
- Câu 27 : Bạn N cho rằng học chỉ để cho nặng đầu, thà đi làm công ty còn hơn. Em sẽ khuyên bạn N như thế nào?
A. Khuyên bạn tích cực học tập để trau dồi kiến thức và có cơ hội phát triển
B. Mặc kệ bạn
C. Khuyên bạn bỏ học đi làm công ty mới kiếm được nhiều tiền
D. Không quan tâm vì không liên quan đến mình
- Câu 28 : Bố H mất sớm, một mình mẹ nuôi hai chị em, nhà nghèo nhưng hai chị em Hoà vẫn cố gắng học tập, cuối năm đạt HS giỏi. Em có nhận xét gì về bạn H ?
A. H là người chăm ngoan, học giỏi
B. H là người ý thức được mục đích học tập
C. H là người siêng năng, kiên trì
D. Cả A,B, C
- Câu 29 : Hoạt động nào thể hiện học sinh không có mục đích học tập?
A. Học bài cũ và soạn bài mới
B. Học tiếng anh thông qua bài hát và phim
C. Bỏ học đi chơi điện tử
D. Nhờ bạn giảng bài khó
- Câu 30 : Hoạt động nào thể hiện mục đích học tập của học sinh
A. Học vào những thời gian rảnh rỗi
B. Lên thư viện tìm tài liệu tham khảo
C. Lên kế hoạch học tập và vui chơi
D. Cả A,B, C
- Câu 31 : Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là… tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách. Trong dấu “…” đó là ?
A. Tích cực rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
B. Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt
C. Tích cực học tập, tu dưỡng đạo đức
D. Chăm ngoan, học giỏi
- Câu 32 : T đến nhà H và thấy bạn đang đọc báo Thiếu niên, T cho rằng: Không nên đọc báo vì sẽ mất thời gian, ảnh hưởng đến học tập. Quan điểm của T thể hiện điều gì?
A. T là người có quan điểm không toàn diện trong việc học và chơi
B. T là người không có hiểu biết
C. T là người vô ý thức
D. T là người lười biếng
- Câu 33 : Để học tập tốt học sinh cần phải làm gì?
A. Xác định đúng đắn mục đích học tập
B. Dành nhiều thời gian để vui chơi
C. Dành nhiều thời gian để học
D. Siêng năng, kiên trì
- Câu 34 : Việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào
A. Giúp phát triển nhân cách toàn diện
B. Giúp đất nước phát triển
C. Giúp phát triển văn hóa toàn diện
C. Giúp phát triển văn hóa toàn diệnD
- Câu 35 : Học sinh chăm ngoan, học giỏi, xác định đúng đắn được mục đích học tập sẽ giúp ích được cho những ai
A. Bản thân
B. Gia đình
C. Xã hội
D. Cả A, B, C
- Câu 36 : Mục đích học tập nào sau đây là đúng?
A. Học tập vì điểm số, không bị thua bạn bè
B. Học tập để có kiến thức, phát triển toàn diện, sau này góp phần xây dựng đất nước
C. Học tập để không bị bố mẹ la mắng
D. Học tập để gặp bạn bè cho vui
- Câu 37 : Để xác định công dân của một nước ta căn cứ vào đâu
A. Dân tộc
B. Tôn giáo
C. Nơi sinh
D. Quốc tịch
- Câu 38 : Câu nói: “Trẻ em như búp trên cành” thuộc chủ đề nào?
A. Quyền trẻ em
B. Quyền và nghĩa vụ học tập
C. An toàn giao thông
D. Biển hiệu lệnh
- Câu 39 : Xác định trường hợp nào không phải là công dân Việt Nam
A. Có quốc tịch Việt Nam
B. Trẻ em sinh ra tại Việt Nam, có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam
C. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ bố mẹ là ai
D. Không mang quốc tịch Việt Nam
- Câu 40 : Hành vi nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm
A. Mỗi học kì Lan đều thay 3 bộ sách giáo khoa cho mới
B. Trước khi ra khỏi nhà bao giờ Huấn cũng tắt điện
C. Cầu thang nhà không tối nhưng Hoàng cứ để điện cho sang
D. Mỗi học kì Hòa đều đòi mẹ mua cho cặp mới
- Câu 41 : Em tán thành ý kiến nào sau đây?
A. Khi đã giàu có con người không cần phải sống tiết kiệm
B. Con người bao giờ cũng phải biết sống tiết kiệm
C. Học sinh phổ thông chưa cần phải biết tiết kiệm
D. Người tiết kiệm là người không làm được việc lớn
- Câu 42 : Biểu hiện nào dưới đây là sống chan hòa với mọi người
A. Không góp ý cho ai để tránh gây mất đoàn kết
B. Luôn cởi mở chia sẻ với mọi người
C. Chiều theo ý mọi người để không mất lòng ai
D. Sẵn sàng tham gia hoạt động cùng mọi người
- Câu 43 : Hành vi nào dưới đây thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên?
A. Lâm rất thích tắm nước mưa ở ngoài trời
B. Ngày đầu năm cả nhà Lan đi hái lộc
C. Đi tham quan dã ngoại, Tú thường hái cành cây và hoa mang về để thưởng thức vẻ đẹp
D. Hồng rất thích chăm sóc cây và hoa trong vườn
- Câu 44 : Những câu ca dao, tục ngữ sau đây đúng với lịch sự, tế nhị?
A. Lời nói không mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
B. Ai ơi bưng bát cơm đầy/ Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
C. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/Bay cao thì nắng bay vừa thì râm
D. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Câu 45 : Những biểu hiện tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội là
A. tham gia các hoạt động lao động của khu phố khi có yêu cầu
B. tham gia hoạt động văn nghệ của trường khi được phân công
C. mỗi khi có đợt quyên góp thì ủng hộ nhiệt tình
D. chủ động tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tại trường cũng như tại địa phương
- Câu 46 : Điền từ còn thiếu vào dấu … “…..là vốn quý của con người. Mỗi người phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập thể dục, năng chơi thể thao để sức khỏe ngày một tốt hơn’’
A. Tiền bạc
B. Sắc đẹp
C. Sức khỏe
D. Địa vị xã hội
- Câu 47 : Những việc làm nào sau đây biểu hiện biết tự chăm sóc sức khỏe ?
A. Mỗi buổi sáng trời lạnh thay vì tập thể dục thì em mặc thêm nhiều áo ấm vào
B. Khi ăn cơm em phải ăn vội vàng để dành thời gian đi ngủ sớm
C. Đã bốn ngày rồi mà em không thay áo quần vì trời đang rất lạnh
D. Sáng nào em cũng dậy sớm tập thể dục, súc miệng bằng nước muối
- Câu 48 : Câu nào sau đây nói về tính siêng năng ?
A. Gần mực thì đen/ Gần đèn thì sáng
B. Kiến tha lâu đầy tổ
C. Nước đổ đầu vịt
D. Tối lửa tắt đèn có nhau
- Câu 49 : Câu tục ngữ: “Tích tiểu thành đại” nói về
A. tiết kiệm
B. siêng năng
C. cần cù
D. lễ độ
- Câu 50 : Điền từ còn thiếu vào dấu … Sản xuất mà không đi đôi với………thì như gió vào nhà trống
A. siêng năng
B. tiết kiệm
C. cần cù
D. lễ độ
- Câu 51 : Những hành vi thể hiện tính kỷ luật là
A. đi xe vào ngã tư nếu không có cảnh sát giao thông thì cứ vượt đèn đỏ
B. sử dụng điện thoại di động trong giờ học
C. viết đơn xin phép xin nghỉ học một buổi
D. đi xe đạp hàng ba
- Câu 52 : Biết ơn là
A. sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước
B. sự đáp trả bằng quà biếu, xu nịnh với tất cả những việc làm sai trái đối với người ban ơn
C. sự lảng tránh tình cảm, công sức của người khác
D. luôn luôn đón nhận tình cảm và công sức của người khác màng không cần bận tâm
- Câu 53 : Những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc, thì được gọi là
A. lễ độ
B. lịch sự
C. tế nhị
D. khéo léo
- Câu 54 : Điền từ còn thiếu vào dấu … « ..là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa
A. lễ độ
B. lịch sự
C. tế nhị
D. ân cần
- Câu 55 : Hạn chế của người học sinh trong học tập là
A. chăm chỉ đến lớp đều đặn, ghi chép bài vở cẩn thận, vâng lời thầy cô giáo
B. tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách
C. học tập thật tốt, đạt được nhiều con điểm 9, 10…mà không cần phải làm việc gì khác
D. học tập, ngoài ra các vần đề khác như hoạt động tập thể, hoạt động xã hội …thì không cần phải quan tâm
- Câu 56 : Việc làm đốt túi nilong sau khi sử dụng đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố của thiên nhiên?
A. Môi trường đất
B. Môi trường nước
C. Môi trường không khí
D. Cả A, B, C
- Câu 57 : Chú Hà lái xe ôm luôn biết giúp đỡ người nghèo. Hành động đó thể hiện điều gì ?
A. Chú Hải là người giả dối
B. Chú Hải là người sống chan hòa với mọi người
C. Chú Hải là người sống ích kỉ
D. Chú Hải là người không vụ lợi
- Câu 58 : Sống chan hoà là …với mọi người và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động chung có ích. Điền vào dấu “…” đó là?
A. Sống ích kỷ, vụ lợi
B. Sống vui vẻ, hòa hợp
C. Sống vui tươi, hạnh phúc
D. Sống ganh ghé, đố kị
- Câu 59 : Vợ chồng chú Hùng giàu có nhưng không quan tâm đến họ hàng ở quê. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Vợ chồng chú Hùng là người vô cảm
B. Vợ chồng chú Hùng là người tham lam
C. Vợ chồng chú Hùng là người không sống chan hòa với mọi người
D. Vợ chồng chú Hùng là người không biết điều
- Câu 60 : Biểu hiện của lịch sự, tế nhị là
A. Đi nhẹ, nói khẽ, cười duyên
B. Cảm ơn khi được người khác giúp đỡ mình
C. Vào nhà người khác phải gõ cửa
D. Cả A,B, C
- Câu 61 : Tế nhị là… sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá. Trong dấu “…” đó là ?
A. Hành dộng
B. Hành vi
C. Sự khôn khéo
D. Sự khéo léo
- Câu 62 : Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Câu ca dao nói đến điều gì?
A. Lịch sự, tế nhị
B. Sống vui vẻ, hòa hợp
C. Sống vui tươi, hạnh phúc
D. Sống ganh ghé, đố kị
- Câu 63 : Hành động hút thuốc lá trong bệnh viện nói đến điều gì?
A. Hành động đẹp
B. Hành động lịch sự
C. Hành động tế nhị
D. Hành động mất lịch sự, tế nhị
- Câu 64 : Biểu hiện nào sau đây là trung thực:
A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm
B. Chào hỏi thầy, cô giáo
C. Giúp bạn khi gặp khó khăn
D. Tiêu xài hợp lí
- Câu 65 : Việc làm nào sau đây thể hiện sự thiếu tự trọng?
A. Xin cô giáo cho gỡ điểm vì bị điểm kém
B. Vứt vỏ kẹo sang chỗ của bạn để không bị cô giáo phê bình
C. Nhờ người thân giúp đỡ khi gặp khó khăn
D. Nhờ bạn giảng bài hộ khi không hiểu
- Câu 66 : Việc làm nào sau đây thể hiện sự thiếu tự trọng
A. Xin cô giáo cho gỡ điểm vì bị điểm kém
B. Vứt vỏ kẹo sang chỗ của bạn để không bị cô giáo phê bình
C. Nhờ người thân giúp đỡ khi gặp khó khăn
D. Nhờ bạn giảng bài hộ khi không hiểu
- Câu 67 : Ta có thể rèn luyện tính tự tin bằng cách:
A. Liều mạng, hiếu thắng
B. Phiêu lưu, mạo hiểm
C. Chủ động, tự giác trong mọi việc
D. Ba phải, a dua, cơ hội
- Câu 68 : Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là
A.Góp phần làm phong phú truyền thống
B. Giúp ta có thêm kinh nghiệm
C. Tự hào về truyền thống của gia đình
D. Tiếp nối phát triển và làm rạng truyền thống
- Câu 69 : Biểu ngữ“xã hội kỉ cương quê hương giàu đẹp’’nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Lễ độ
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Tôn trọng kỉ luật
- Câu 70 : Câu ca dao tục ngữ “Kính trên nhường dưới”nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Lễ độ
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Tôn trọng kỉ luật
- Câu 71 : Câu ca dao tục ngữ nào nói lên phẩm chất đạo đức siêng năng kiên trì
A. Thua keo này bày keo khác
B. Cơm thừa gạo thiếu
C. Của bền tại người
D. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
- Câu 72 : Câu ca dao tục ngữ nào nói lên tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?
A. Sức khỏe là vàng
B. Nhập gia tuỳ tục
C. Của bền tại người
D. Gọi dạ bảo vâng
- Câu 73 : Nhờ có ...................giúp chúng ta thành công trong công việc, trong cuộc sống.
A. Lễ độ
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
- Câu 74 : Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ,thường xuyên luyện tập thể dục thể thao
A. Lễ độ
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
- Câu 75 : Vượt đèn đỏ là biểu hiện:
A. Tôn trọng kỉ luật
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Thiếu tôn trọng kỉ luật
- Câu 76 : Biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác
A. Lễ độ
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
- Câu 77 : Thực hiện đúng nội qui trường lớp, thể hiện sự tôn trọng
A. Kỉ luật
B. Thầy cô
C. Pháp luật
D. Bạn bè
- Câu 78 : Theo em, ý kiến nào sau đây là đúng nhất khi nói về lễ độ?
A. Ngồi vắt vẻo trên ghế trước mặt mọi người
B. Nói leo trong giờ học
C. Đi xin phép, về chào hỏi
D. Ngắt lời người khác
- Câu 79 : Việc làm nào sau đây thể hiện biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
A. Khi ăn cơm, Hà ăn từ từ và nhai kĩ
B. Bạn Tuấn luôn lao động dù trời nắng hay mưa
C. Hôm nay trời mưa, Hùng sợ lạnh nên không tắm
D. Mỗi sáng, Lâm đều hay ngủ nướng
- Câu 80 : Việc làm biểu hiện biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể là:
A. Sáng nào em cũng tập thể dục
B. Cả tuần em không thay quần áo vì lạnh
C. Tối nào em cũng ăn kẹo rồi ngủ
D. Bị ốm em cũng không nói với bố mẹ
- Câu 81 : Nếu tiết kiệm cuộc sống của chúng ta sẽ:
A. Cơ cực hơn vì không dám ăn
B. Không mua sắm thêm được gì cho gia đình
C. Tích lũy được của cải cho gia đình
D. Trở thành người keo kiệt, bủn sỉn
- Câu 82 : Biểu hiện nào sau đây là trung thực
A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm
B. Chào hỏi thầy, cô giáo
C. Giúp bạn khi gặp khó khăn
D. Tiêu xài hợp lí
- Câu 83 : Vượt đèn đỏ là biểu hiện
A. Tôn trọng kỉ luật
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Thiếu tôn trọng kỉ luật
- Câu 84 : Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người
C. Đi chơi với bạn bè
D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà
- Câu 85 : Câu ca dao, tục ngữ nào nói về sự biết ơn
A. Uống nước nhớ nguồn
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
C. Tôn sư trọng đạo
D. Cả A,B, C
- - Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 1 Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
- - Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 2 Siêng năng, Kiên trì
- - Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 3 Tiết kiệm
- - Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 4 Lễ độ
- - Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 5 Tôn trọng kỷ luật
- - Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 6 Biết ơn
- - Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 7 Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
- - Đề thi học kì 1 môn GDCD 6 năm học 2016-2017
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn GDCD 6 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 8 Sống chan hòa với mọi người