- Các nước Tây Âu (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của nhiều nước Tây Âu là đều tìm cách
A Tham gia tổ chức NATO.
B Tham gia liên kết quốc tế
C Trở thành trung tâm kinh tế - tài chính.
D Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ.
- Câu 2 : Nhà nước nào được thành lập ở Đức dựa trên cơ sở hợp nhất các khu vực chiếm đóng của Mĩ, Anh, Pháp?
A Cộng hòa Dân chủ Đức.
B Cộng hòa Liên bang Đức.
C Cộng hòa Nhân dân Đức.
D Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Đức.
- Câu 3 : Xu hướng ngày càng nổi bật ở Tây Âu từ những năm 50 của thế kỉ XX là gì?
A Liên kết văn hóa.
B Liên kết chính trị.
C Liên kết kinh tế.
D Liên kết tiền tệ.
- Câu 4 : Tháng 12-1991, các nước thành viên EC họp Hội nghị cấp cao tại Maxtrich (Hà Lan) có ý nghĩa gì quan trọng đối với quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu?
A Đánh dấu một mốc mang tính đột phá.
B Cổ vũ các nước Tây Âu tham gia EC.
C Đánh dấu hoàn thành liên kết về tiền tệ.
D Minh chứng EU là liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất.
- Câu 5 : Tổ chức nào hiện nay được xem là Liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh?
A Liên minh châu Âu.
B Cộng đồng châu Âu.
C Liên hợp quốc.
D Cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á.
- Câu 6 : Một trong những nội dung quan trọng được thông qua tại Hội nghị cấp cao tại Maxtrích (Hà Lan) (tháng 12-1991) là
A Mở rộng liên kết kinh tế và văn hóa.
B Thông qua những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
C Xây dựng thị trường nội địa châu Âu có một đồng tiền chung duy nhất.
D Khắc phục tình trạng Brexít đang diễn ra mạnh mẽ.
- Câu 7 : Việc nhận viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch Macsan” đã đưa đến mặt trái nào cho nền kinh tế các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
B Mĩ không viện trợ theo đúng kế hoạch.
C Hoàn thành “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ.
D Chưa có sự chuyển biến tích cực.
- Câu 8 : Nguyên nhân khách quan nào đưa đến sự phục hồi và phát triển của nền kinh tế Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B Sự điều tiết có hiệu quả của nhà nước.
C Sự hợp tác có hiệu quả giữa các quốc gia trong khu vực.
D Giá nguyên liệu rẻ và nguồn viện trợ của Mĩ.
- Câu 9 : Đâu không phải nguyên nhân khiến yêu cầu liên kết khu vực ở các nước Tây Âu diễn ra mạnh mẽ từ những năm 50 của thế kỉ XX?
A Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
B Hình thành chính sách thống nhất trong nhiều lĩnh vực.
C Dần xóa bỏ hàng rào thuế quan.
D Tạo sức mạnh áp chế với các nước thuộc địa.
- Câu 10 : Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách đối nội của các nước Tâu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Xỏa bỏ các quyền tự do, dân chủ.
B Xóa bỏ các cải cách tiến bộ.
C Tham gia NATO.
D Ngăn cản phon trào công nhân.
- Câu 11 : Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời không vì mục tiêu nào sau đây?
A Hình thành một thị trường chung.
B Tự do lưu thông nhân công và tư bản.
C Chấm dứt tình trạng chia rẽ nhà nước Đức.
D Có chính sách thống nhất về nông nghiệp.
- Câu 12 : Kế hoạch Macsan” là biện pháp gắn với mục tiêu nào trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ?
A
Đàn áp phong trào dân chủ, tiến bộ trên thế giới.
B Lôi kéo các nước đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
C Xóa bỏ hệ thống Tư bản chủ nghĩa trên thế giới.
D Tiếp tục chiến lược “Cam kết và mở rộng”.
- Câu 13 : Tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô – Mĩ ở châu Âu là
A khối quân sự NATO.
B kế hoạch Mácsan.
C sự tồn tại hai nhà nước trên lãnh thổ Đức.
D tổ chức Hiệp ước Vácsava.
- Câu 14 : Các nước Tây Âu liên kết lại với nhau dựa trên cơ sở nào?
A Chung ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị.
B Chung nền văn hoá, trình độ phát triển, khoa học – kĩ thuật.
C Tương đồng nền văn hoá, trình độ phát triển, khoa học – kĩ thuật.
D Tương đồng ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị.
- Câu 15 : Tại sao các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki?
A Vì kinh tế Tây Âu khủng hoảng
B Vì bức tường Béc lin đã sụp đổ
C Do Tác động của chiến tranh lạnh kết thúc
D Do tác động của sự hòa hoãn giữa Liên Xô và Mỹ
- Câu 16 : Chính sách đối ngoại của cá nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
A Việt Nam phải tiến hành kháng chiến chống Pháp lần hai.
B Việt Nam có thời cơ tiến tới giải phóng hoàn toàn đất nước.
C Cách mạng tháng Tám thành công và thành lập nhà nước của nhân dân.
D Việt Nam có cơ hội đánh thắng chủ nghĩa thực dân mới.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 1 Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 3 Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 4 Các nước Châu Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 5 Các nước Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 6 Các nước châu Phi
- - Trắc nghiệm Bài 7 Các nước Mĩ La - tinh - Lịch sử 9
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 8 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 10 Các nước Tây Âu