Đề thi online - Đề kiểm tra chương I. Tứ giác - Có...
- Câu 1 : Một tứ giác là hình bình hành nếu nó là :
A Tứ giác có các góc kề bằng nhau.
B Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau .
C Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
D Hình thang có hai đường chéo vuông góc
- Câu 2 : Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
A 1050 ; 450
B 1050 ; 650
C 1150 ; 550
D 1150 ; 650
- Câu 3 : Cho tứ giác ABCD có \(\widehat{A}={{60}^{0}},\widehat{B}={{80}^{0}},\widehat{C}={{100}^{0}}\)a) Tính số đo góc D? b) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
- Câu 4 : Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, \(\widehat{A}={{60}^{0}}\). Gọi E, F lần lượt là trung điểm BC và AD.a) Chứng minh AE \(\bot \) BF.b) Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.c) Lấy M đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật.Suy ra M, E, D thẳng hàng.
- Câu 5 : Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Hai đường chéo AC và BD phải thỏa mãn điều kiện gì để M, N, P, Q là bốn đỉnh của:a) Hình chữ nhật?b) Hình thoi?c) Hình vuông?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức