Đề thi HK2 môn Văn lớp 6 Phòng GD Thủy Nguyên - Nă...
- Câu 1 : Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì lên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hung vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ …Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn?
A A. Biểu cảm
B B. Tự sự
C C. Miêu tả
D D. Nghị luận
- Câu 2 : Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì lên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hung vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ … Ngôi kể trong đoạn văn?
A A. Thứ 3
B B. Thứ 2
C C. Thứ nhất
D D. Thứ nhất số nhiều
- Câu 3 : Những động tác thả sào rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì lên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hung vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ … Trong đoạn văn tác giả dung phép so sánh mấy lần?
A A. Một lần
B B. Hai lần
C C. Ba lần
D D. Bốn lần
- Câu 4 : Trong câu “Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ …” có mấy cụm danh từ?
A A. một cụm
B B. Hai cụm
C C. Ba cụm
D D. Bốn cụm
- Câu 5 : Ghép tên phép tu từ ở cột A với cột B sao cho thích hợpA. 1. So sánh2. Nhân hóa3. Ẩn dụ4. Hoán dụ B.a. là gọi hoặc tả đồ vật, con vật, cây cối,… bằng những từ ngữ vốn được dung để gọi hoặc tả con người.b. gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.c. là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồngd. là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.e. gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
- Câu 6 : Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và phân tích tác dụng của chúng?Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
- Câu 7 : Hãy tả lại quang cảnh khu phố em vào một ngày mua đông lạnh giá.
Xem thêm
- - Thi online_Lòng yêu nước_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Con Rồng cháu Tiên_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Thánh Gióng_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Sơn Tinh Thủy Tinh_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Thạch Sanh (Đề 1)_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Thạch Sanh (Đề 2)_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Em bé thông minh_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Cây bút thần_Có lời giải chi tiết
- - Thi online_Ếch ngồi đáy giếng_Có lời giải chi tiết