Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918...
- Câu 1 : Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) có đặc điểm gì nổi bật?
A phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm
B phát triển nhưng không ổn định.
C lâm vào khủng hoảng suy yếu.
D chịu tổn thất nặng nề.
- Câu 2 : Tháng 7-1922 đã diễn ra sự kiện gì quan trọng đối với phong trào công nhân Nhật Bản?
A Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập.
B Công nhân đấu tranh giành thắng lợi vang dội.
C Nhiều tổ chức cộng sản được thành lập.
D Cuộc “bạo động lúa gạo” bùng nổ.
- Câu 3 : Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật Bản trong năm 1927 đã có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế Nhật Bản?
A Nhân dân mất lòng tin vào chính phủ.
B Giới kinh doanh mất niềm tin vào chính phủ.
C Chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của kinh tế.
D Số công nhân thất nghiệp tăng nhanh.
- Câu 4 : Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)?
A Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
B Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
C Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
D Quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược.
- Câu 5 : Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 có ảnh hưởng gì đến xã hội Nhật Bản?
A Cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân diễn ra quyết liệt.
B Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5 %.
C Ngoại thương năm 1931 giảm 80%.
D Tài chính rối loạn, ngân hàng phá sản hàng loạt.
- Câu 6 : Sự kiện nào đánh dấu Nhật Bản xâm lược Trung Quốc với quy mô ngày càng rộng lớn?
A Tháng 9-1931, Nhật tiến đánh vùng Đông Nam Trung Quốc.
B Tháng 10-1931, Nhật tiến đánh vùng Đông Bắc Trung Quốc
C Tháng 9-1931, Nhật tiến đánh vùng Đông Bắc Trung Quốc
D Tháng 10-1931, Nhật tiến đánh vùng Đông Nam Trung Quốc
- Câu 7 : Biểu hiện nào sau đây không phải hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
A Tàn dư phong kiến tồn tại nặng nề.
B Nhiều công ti mới xuất hiện.
C Giá thực phẩm tăng cao.
D Nông nghiệp không có gì thay đổi.
- Câu 8 : Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tăng cường xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
A Đưa nước Nhật thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.
B Tăng cường địa vị chính trị của Nhật trên trường quốc tế.
C Mở rộng thuộc địa, âm mưu bá chủ thế giới.
D Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.
- Câu 9 : Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản diễn ra mạnh mẽ trong những năm 1929 – 1939?
A Đảng Cộng sản đóng vai trò hạt nhân lãnh đạo.
B Cuộc đấu tranh của nhân dân lan rộng khắp cả nước.
C Quá trình thiết lật chế độ phát xít đang diễn ra.
D Binh lính và sĩ quan tham gia cuộc đấu tranh của nhân dân.
- Câu 10 : Nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 1929 – 1929 có liên quan đến đặc điểm nào của cuộc đấu tranh?
A Mục tiêu và lãnh đạo.
B Lãnh đạo và quy mô.
C Mục tiêu và quy mô.
D Mục tiêu và ý nghĩa.
- Câu 11 : Nội dung nào phản ánh kế hoạch xâm lược, bành trướng của Nhật Bản?
A Trung Quốc -> châu Á -> toàn thế giới.
B Trung Quốc -> Đông Bắc Á -> Châu Á.
C Việt Nam -> Đông Nam Á -> Châu Á.
D Việt Nam -> Châu Á -> toàn thế giới.
- Câu 12 : Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là gì?
A Thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp.
B Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.
C Sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.
D Thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất.
- Câu 13 : Nội dung nào sau đây không thuộc đặc điểm nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Tăng trưởng liên tục, vượt xa các nước tư bản phát triển.
B Tăng trưởng không đều, không ổn định.
C Mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp.
D Tàn dư phong kiến vẫn còn tồn tại nặng nề ở nông thôn.
- Câu 14 : Việc Ishawara cho quân giật mìn một đoạn đường sắt gần ga Phụng Thiên ngày 18-9-1931 đã
A Mở đầu cho việc dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc.
B Giúp Nhật Bản thực hiện chiến lược bành trướng ở châu Á.
C Mở đầu cho việc phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản.
D Mở đầu cho việc phát xít Nhật chiếm toàn bộ Mãn Châu.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8