Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Tìm hiểu chung...
- Câu 1 : Tác phẩm Bến quê được viết theo thể loại nào?
A. Tiểu thuyết
B. Hồi kí
C. Truyện ngắn
D. Kịch
- Câu 2 : Tác phẩm xuất bản năm bao nhiêu?
A. 1982
B. 1983
C. 1984
D. 1985
- Câu 3 : Dòng nào sau đây nêu đúng về tác giả và thời điểm sáng tác truyện ngắn Bến quê?
A. Tô Hoài, sau 1975
B. Nguyễn Khải, 1945- 1975
C. Nguyễn Minh Châu, trước 1975
D. Nguyễn Minh Châu, sau 1975
- Câu 4 : Thông điệp từ truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu?
A. Dù đi đâu thì quê hương vẫn là chỗ dừng chân cuối cùng của đời con người.
B. Hãy trân trọng những vẻ đẹp, giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương.
C. Quê hương nếu ai không nhớ - Sẽ không lớn nổi thành người.
D. Trước khi đi ra ngoài, hãy biết sống với quê hương của mình.
- Câu 5 : Truyện Bến quê được kể bằng ngôi thứ ba, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
- Câu 6 : Nhận định Nhĩ là người ốm yếu triền miên, chưa từng đi xa nên suốt cuộc đời anh chỉ khao khát được sang bên kia con sông ở gần nhà, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
- Câu 7 : Ý nào dưới đây thể hiện chính xác nhất giá trị nhân đạo của tác phẩm trên?
A. Tác phẩm thức tỉnh ở mỗi người niềm trân trọng những vẻ đẹp và những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, gia đình, quê hương.
B. Tác phẩm đề cập đến những tình cảm thiêng liêng nơi sâu thẳm tâm hồn con người: tình cảm gia đình, tình anh em bạn bè.
C. Tác phẩm khắc họa cuộc sống của một người trong những ngày cuối cùng của cuộc đời với nỗi khổ đau và niềm khao khát cháy bỏng.
D. Thức tỉnh con người biết tìm đến chỗ dựa tinh thần lớn lao của cuộc đời khi gặp khó khăn.
- Câu 8 : Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện ngắn Bến quê?
A. Tổ chức đối thoại và miêu tả hành động của nhân vật.
B. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên.
C. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật.
D. Xây dựng những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng.
- Câu 9 : Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người, cuộc đời, thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
- Câu 10 : Nghệ thuật của truyện nổi bật ở việc miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống truyện, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 11 : Biểu tượng bờ đất lở dốc đứng phía bên này sông là biểu tượng cho điều gì?
A. Những khó khăn gian khổ của quê hương.
B. Những khó khăn gian khổ của đời người.
C. Phần thiếu hụt trong cuộc đời con người.
D. Những trở ngại không thể vượt qua.
- Câu 12 : Ý nào dưới đây thể hiện chính xác nhất giá trị nhân đạo của tác phẩm trên?
A. Tác phẩm thức tỉnh ở mỗi người niềm trân trọng những vẻ đẹp và những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, gia đình, quê hương.
B. Tác phẩm đề cập đến những tình cảm thiêng liêng nơi sâu thẳm tâm hồn con người: tình cảm gia đình, tình anh em bạn bè.
C. Tác phẩm khắc họa cuộc sống của một người trong những ngày cuối cùng của cuộc đời với nỗi khổ đau và niềm khao khát cháy bỏng.
D. Thức tỉnh con người biết tìm đến chỗ dựa tinh thần lớn lao của cuộc đời khi gặp khó khăn.
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018 - Trường THCS Trực Đạo
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tân Phú
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tống Văn Trân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Trung Kiên
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Chu Văn An
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Văn Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 9 năm 2020 - Phòng GD&ĐT thị xã Buôn Hồ
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Sở GD&ĐT Khánh Hoà