30 bài tập Những thành tựu văn hóa thời cận đại mứ...
- Câu 1 : Nhà soạn nhạc nổi tiếng người Áo thời cận đại là ai?
A Mô-da
B Bet-tô-ven
C Trai-xcốp-ki
D Sô-panh
- Câu 2 : Coóc-nây (1606 – 1684) là đại biểu xuất sắc cho nền văn học nào?
A Nền hài kịch Pháp
B Nền bi kịch cổ điển Pháp.
C Truyện ngụ ngôn Pháp
D Tiểu thuyết Pháp
- Câu 3 : Ai là người đứng đầu nhóm Bách khoa toàn thư trong lĩnh vực tư tưởng ?
A Mê-li-ê
B Rút-xô
C Vôn-te
D Đi-đơ-rô
- Câu 4 : Đại diện cho nền triết học duy tâm khách quan Đức là ai ?
A Xanh Xi-mông
B Hê-ghen
C Phoi-ơ-bách
D Ô-oen.
- Câu 5 : Các tác phẩm của tác gia nào được Lê-nin đánh giá như “tấm gương phản chiếu cách mạng Nga”?
A Sê-khốp
B Pu-skin
C Lép Tôn-xtôi
D Trai-cốp-xki.
- Câu 6 : Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học do ai sáng lập?
A Phu-ri-ê và Ô-oen
B Các Mác và Lê-nin
C Xanh Xi-mông và Ăng-ghen
D Các Mác và Ăng-ghen
- Câu 7 : Cung điện Véc – xai là thành tựu nổi tiếng của văn hóa thế giới thời kì cận đại trên lĩnh vục nào?
A Văn học
B Điêu khắc
C Kiến trúc
D Hội họa
- Câu 8 : Nàng công chúa bị phù phép thành thiên nga trong vở bale Hồ thiên nga của Trai-cốp-xki tên là
A Giselle
B Odette
C Juliet
D Siegfried
- Câu 9 : Hô-xê Mác-ti là nhà văn
A Tiêu biểu cho tình tần đấu tranh, niềm tin vào thắng lợi của đấu tranh cho độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội
B Nhà văn lớn người Phi-lip-pin với tác phẩm tiêu biểu “Đừng động vào tôi”.
C Tố có kẻ thù xâm lược và miêu tả cuộc kháng chiến giành độc lập của nhân dân Phi-lip-pin
D Là nhà văn cách mạng nổi tiếng Trung Quốc
- Câu 10 : Đâu là cuộc đấu tranh đầu tiên trên lĩnh vực tư tưởng của giai cấp tư sản với chế độ phong kiến?
A Phong trào văn hóa Phục hưng
B Cải cách tôn giáo
C Trào lưu triết học ánh sáng
D Chủ nghĩa xã hội không tưởng
- Câu 11 : Họa sĩ danh tiếng với nghệ thuật vẽ tranh phong cảnh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A Van Gốc ( Hà Lan)
B Phu-gia-ta ( Nhật Bản)
C Pi-cát-xô ( Tây Ban Nha).
D Lê-vi-tan ( Nga)
- Câu 12 : Tác giả của tập Thơ Dâng đạt giải Nô-ben văn học năm 1913 là:
A A.Pu-skin
B Béc-na Sô
C R. Ta-go
D E. Hai- nơ
- Câu 13 : Theo những nhà xã hội không tưởng phương thức sản xuất cuối cùng của xã hội loài người là gì?
A Chủ nghĩa tư bản.
B Chủ nghĩa xã hội
C Chủ nghĩa cộng sản
D Chế độ không có tư hữu
- Câu 14 : Đâu là tác giả của tập” thơ dâng” đạt giả Nôbel vào năm 1913?
A Vích-to Huy-gô
B Lép Tôn- xtôi
C Mác Tuên
D Ra-bin- đra-nát Ta-go
- Câu 15 : Nội dung cơ bản của tư tưởng và văn học – nghệ thuật ở thế kỉ XIX là:
A Tố cáo hiện thực xã hội
B Khát vọng về cuộc sống tốt đẹp
C Ca ngợi tinh thần tự do, bình đẳng, dân chủ
D Tất cả các ý trên
- Câu 16 : “Nhật kí người điên”, “AQ chính truyện” là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn nào?
A Vích-to Huy-go
B Lỗ Tấn
C Ri-đan
D Mác Tuên
- Câu 17 : Bản giao hưởng số 3, số 5, số 9 nổi tiếng của nhà soạn nhạc nào thời kì cận đại?
A Mô-da (Người Áo).
B Bét-tô-ven (Người Áo).
C Mô-da (Người Đức).
D Bét-tô-ven (Người Đức).
- Câu 18 : Văn học – nghệ thuật có vai trò như thế nào trong buổi đầu thời cận đại?
A Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến
B Phê phán mặt trái của chế độ tư bản chủ nghĩa
C Hướng tới xây dựng xã hội mới không có chế độ tư hữu và bóc lột
D Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người vô sản
- Câu 19 : Những thành tựu văn hóa thời cân đại có vai trò
A tấn công vào xã hội tư bản, bênh vực cho nhân dân lao động.
B tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, hình thành quan điểm tư tưởng của con người tư sản.
C tấn công vào xã hội tư bản, hình thành quan điểm của giai cấp phong kiến.
D lật đổ chế độ phong kiến, hình thành hệ thống tư tưởng tiến bộ.
- Câu 20 : Nhà tư tưởng không thuộc trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII?
A Mông-te-xki-ơ
B Rem-bran
C Vôn-te
D Rút-xô
- Câu 21 : “Thơ Dâng” là tác phẩm văn học đạt giải Nôben năm 1913 vì
A Thể hiện rõ tinh thần dân tộc và tinh thần nhân đạo sâu sắc
B Thể hiện rõ tình yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc
C Thể hiện rõ lòng yêu nước, đấu tranh vì nền hòa bình của nhân loại
D Thể hiện rõ lòng yêu nước, yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc
- Câu 22 : Tác dụng và ảnh ưởng của các nhà Triết học Ánh sáng Pháp ở thế kỉ XVII – XVIII đối với nước Pháp là
A những nhà cách mạng triệt để trong cuộc đấu tranh chống thế lực phong kiến
B những người đi trước dọn đường cho Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 thắng lợi
C tư tưởng của họ để sáng lập ra triết học duy vật biện chứng
D lớp người đại diện cho những tư tưởng tiến bộ nhất ở châu Âu lúc bấy giờ.
- Câu 23 : Ý nào sau đây không đúng khi nói về Mác Tuên?
A Là nhà văn lớn của Mĩ vào những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
B Viết tác phẩm: “Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ”
C Viết các tác phẩm ca ngợi xã hội đương thời, sử dụng bút pháp lãng mạn.
D Viết các tác phẩm thể hiện lòng yêu thương con người, trước hết là nhân dân lao động nghèo khổ.
- Câu 24 : Đáp án nào không đúng khi nói về Bét-tô-ven?
A Là nhà soạn nhạc thiên tài người Đức
B Phần lớn thời gian ông sống ở Viên, Áo.
C Là tác giả của những bản giao hưởng số 3, số 5, số 9.
D Là người có những cống hiến to lớn cho nghệ thuật hợp xướng.
- Câu 25 : Văn học phương Tây từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX không chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào?
A Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
B Đời sống nhân dân lao động khổ cực.
C Giai cấp tư sản năm quyền thống trị và mở rộng việc xâm chiếm, đô hộ các nước thuộc địa.
D Chế độ phong kiến áp bức bóc lột nhân dân được phản ánh trong văn học.
- Câu 26 : Nội dung chủ yếu của văn học thế giới buổi đầu thời cận đại là gì?
A Bênh vực chế độ phong kiến.
B Lên án hệ tư tưởng của Giáo hội Thiên Chúa giáo.
C Tấn công vào thành trị của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản.
D Ca ngợi tự do cá nhân.
- Câu 27 : Ở buổi đầu thời cận đại, văn hóa có vai trò gì trong xã hội châu Âu?
A Xây dựng nền móng cho văn hóa mới của giai cấp vô sản.
B
Lên tiếng nói đòi quyền lợi cho nhân dân lao động.
C Truyền bá các trào lưu tư tưởng tiến bộ dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân.
D Đấu tranh chống lại chế độ phong kiến, hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại