Luật thơ (Tiếp theo) !!
- Câu 1 : Dòng nào dưới đây có thể điền vào chỗ trống trong câu sau để được một nhận định đúng?
A. Thơ tự do
B. Thơ văn xuôi
C. Thơ hát nói
D. Thơ song thất lục bát
- Câu 2 : Bài ca dao là biến thể của thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Song thất lục bát
C. Hát nói
D. Thất ngôn đường luật
- Câu 3 : Trong buổi chơi xuân, bên mộ Đạm Tiên. Thúy Kiều “Rút trâm sẵn giắt mái đầu – Vạch da cây, vịnh bốn câu ba vần.” (Nguyễn Du , Truyện Kiều). Đó là thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Ngũ ngôn bát cú
D. Song thất lục bát
- Câu 4 : Dòng nào sau đây nêu đúng về cách ngắt nhịp của hai câu thơ sau của Tố Hữu?
A. 2/2/2 và 2/2/2/2
B. 3/3 và 3/3/2
C. 4/2 và 4/4
D. 3/3 và 2/2/2/2
- Câu 5 : Nhận xét nào sau đây nêu đúng nhất hiệu quả của nghệ thuật đối trong hai câu thơ sau của Tú Xương?
A. Khắc họa hình ảnh trang trọng của hai nhân vật quan sứ và mụ đầm
B. Khắc họa đậm nét quang cảnh đông vui của trường thi
C. Thể hiện không khí trang trọng của trường thi
D. Thể hiện thái độ mỉa mai coi thường sự uy nghi của quan sứ
Xem thêm
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12