Đề ôn tập Chương 9 môn Địa lý 10 năm 2021 - Trường...
- Câu 1 : Vật ngang giá hiện đại dùng để đo giá trị hàng hoá và dịch vụ là gì?
A. Vàng
B. Đá quý
C. Tiền
D. Sức lao động
- Câu 2 : Bằng phát minh sáng chế của các nhà bác học được mua để sử dụng có thể xem là gì?
A. Chất xám.
B. Tiền tệ.
C. Hàng hóa.
D. Thương mại.
- Câu 3 : Thị trường được hiểu là
A. Nơi tiến hành trao đổi những sản phẩm hàng hóa.
B. Nơi gặp gỡ giữa bên bán bên mua.
C. Nơi diễn ra tất cả các hoạt động dịch vụ.
D. Nơi có các chợ và siêu thị.
- Câu 4 : Theo quy luật cung – cầu, khi cung lớn hơn cầu thì giá cả như thế nào?
A. Có xu hướng tăng, sản xuất có nguy cơ đinh đốn.
B. Có xu hướng giảm, sản xuất có nguy cơ đình đốn.
C. Có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.
D. Có xu hướng giảm, kích thích mở rộng sản xuất.
- Câu 5 : Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả như thế nào?
A. Có xu hướng tăng, sản xuất có nguy cơ đinh đốn.
B. Có xu hướng giảm, sản xuất có nguy cơ đinh đốn.
C. Có xu hướng tăng, kích thích mở rộng sản xuất.
D. Có xu hướng giảm, kích thích mở rộng sản xuất.
- Câu 6 : Khi giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng xuất khẩu thì gọi là
A. Xuất siêu.
B. Nhập siêu.
C. Cán cân xuất nhập dương.
D. Cán cân xuất nhập âm.
- Câu 7 : Điều nào sau đây là đúng khi cung lớn hơn cầu?
A. Giá cả có xu hướng tăng lên.
B. Hàng hoá khan hiếm.
C. Sản xuất có nguy cơ đình trệ.
D. Kích thích nhà sản xuất mở rộng sản xuất, kinh doanh.
- Câu 8 : Các kênh biển được xây dựng nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Nối liền các châu lục được dễ dàng.
B. Rút ngắn khoảng cách vận tải trên biển.
C. Dễ dàng nối các trung tâm kinh tế lớn như Hoa Kỳ - Nhật Bản - EU lại với nhau.
D. Hạn chế bớt tai nạn cho tàu thuyền vì kín gió hơn ngoài đại dương.
- Câu 9 : Nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu dịch vụ?
A. Quy mô, cơ cấu dân số.
B. Mức sống và thu nhập thực tế.
C. Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư.
D. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán.
- Câu 10 : Hoạt động thương mại có vai trò giải thích tiêu dùng vì sao?
A. Mọi sản phẩm đều đem ra trao đổi trên thị trường.
B. Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng.
C. Luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua.
D. Tạo ra tập quán tiêu dùng mới.
- Câu 11 : Đối với việc hình thành các điểm du lịch, yếu tố có vai trò đặc biệt quan trọng là gì?
A. Sự phân bố tài nguyên du lịch.
B. Sự phân bố các điểm dân cư.
C. Trình độ phát triển kinh tế.
D. Cơ sở vật chất, hạ tầng.
- Câu 12 : Để đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội ở miền núi cơ sở hạ tầng đầu tiên cần chú ý điều gì?
A. Phát triển nhanh các tuyến giao thông vận tải.
B. Xây dựng mạnh lưới y tế, giáo dục.
C. Cung cấp nhiều lao động và lương thực, thực phẩm.
D. Mở rộng diện tích trồng rừng.
- Câu 13 : Vai trò nào dưới đây không phải của ngành thương mại?
A. Nối liền sản xuất với tiêu dùng.
B. Điều tiết sản xuất.
C. Hạn chế tiêu dùng trong nước.
D. Thúc đẩy sự trao đổi hàng hóa.
- Câu 14 : Ngành nội thương không có đặc điểm nào sau đây?
A. Trao đổi hàng hóa với nước ngoài.
B. Trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong nước.
C. Đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất.
D. Phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân.
- Câu 15 : Nói “nội thương phát triển sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo vùng” là do đâu?
A. Nội thương tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
B. Nội thương thúc đẩy trao đổi hàng hóa giữa các vùng.
C. Nội thương gắn với thị trường trong nước và quốc tế.
D. Nội thương phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân.
- Câu 16 : Năm 2018, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta lần lượt là 243,5 tỉ USD và 236,7 tỉ USD, cán cân xuất nhập khẩu của nước ta là bao nhiêu?
A. 8,6 tỉ USD.
B. – 8,6 tỉ USD.
C. 6,8 tỉ USD.
D. – 6,8 tỉ USD.
- Câu 17 : Vì sao các hoạt động thương mại có tác dụng điều tiết sản xuất?
A. Trong sản xuất hàng hóa mọi sản phẩm đều đem ra trao đổi trên thị trường.
B. Là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng.
C. Luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua.
D. Tạo ra tập quán tiêu dùng mới và mở rộng thị trường.
- Câu 18 : Đồng USD được sử dụng phổ biến và là ngoại tệ mạnh vì sao?
A. Mệnh giá nhiều, dễ in ấn, vận chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác.
B. Hoa Kì là quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh, chi phối nhiều nền kinh tế.
C. Là đồng tiền xu duy nhất trên thế giới, có nhiều mệnh giá khác nhau.
D. Dễ quy đổi, được bảo chứng bởi nguồn vàng dự trữ lớn.
- Câu 19 : Ở Việt Nam, tuyến đường bộ Quốc lộ 1A bắt đầu và kết thúc lần lượt ở tỉnh nào dưới đây?
A. Lào Cai và Kiên Giang.
B. Lạng Sơn và An Giang.
C. Lạng Sơn và Kiên Giang.
D. Lào Cai và Cà Mau.
- Câu 20 : Tại sao tàu qua kênh Xuy – ê không cần âu tàu như ở kênh Pa – na – ma?1. Do kênh được đào sâu, rộng hơn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 21 : Vì sao ở miền núi, ngành giao thông vận tải lại kém phát triển?
A. Địa hình hiểm trở.
B. Khí hậu khắc nghiệt.
C. Dân cư thưa thớt.
D. Khoa học kĩ thuật chưa phát triển.
- Câu 22 : 2/3 cảng biển nằm ở hai bên bờ Đại Tây Dương là do đâu?
A. Bờ biển khúc khuỷu thuận lợi xây dựng cảng biển.
B. Vai trò nối liền hai trung tâm kinh tế lớn Bắc Mĩ và Tây Âu.
C. Khu vực bao quanh bởi biển, nên đây là phương tiện duy nhất.
D. Không có điều kiện sử dụng các loại hình vận tải khác.
- Câu 23 : Vì sao ở Nhật Bản phương tiện vận tải đường biển phát triển nhất?
A. Nhật Bản là một quần đảo, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh.
B. Có địa hình núi và cao nguyên chiếm đa số.
C. Nhật Bản đang dẫn đầu thế giới về ngành công nghiệp đóng tàu.
D. Có nhiều hải cảng lớn.
- Câu 24 : Tại sao giao thông vận tải có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội?
A. Phục vụ nhu cầu đi lại của con người.
B. Gắn nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới.
C. Tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa.
D. Tạo mối quan hệ kinh tế xã hội giữa các vùng trong nước và giữa các nước trên thế giới.
- Câu 25 : Để phát triển kinh tế – xã hội miền núi giao thông cần đi trước một bước, vì sao1. Thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương miền núi.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 26 : Tại sao hiện nay ngành đường sắt đang bị cạnh tranh khốc liệt bởi ngành đường ô tô?
A. Thiếu cơ động, chỉ hoạt động được trên những tuyến cố định.
B. Vốn đầu tư lớn.
C. Sử dụng nhiều lao động để điều hành.
D. Ít tiện nghi, nguy hiểm.
- Câu 27 : Vận tải đường biển có lợi thế hơn vận tải đường không về điều gì?
A. Khối lượng vận chuyển lớn.
B. Thời gian vận chuyển nhanh hơn.
C. Không gây ô nhiễm môi trường.
D. Tốc độ nhanh, ổn định hơn.
- Câu 28 : Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn tới phát triển và phân bố của ngành giao thông vận tải thể hiện ở1. Quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 29 : Đặc điểm giống nhau dễ nhận thấy trong ngành vận tải đường ống giữa các nước phát triển và đang phát triển?
A. Đây là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.
B. Thường gắn liền với cảng biển.
C. Đây là ngành có vai trò quan trọng nhất.
D. Tất cả đều được xây dựng ở nửa sau thế kỷ 20.
- Câu 30 : Tại sao phần lớn các cảng biển đều nằm ở Đaị Tây Dương?
A. Có bờ biển khúc khuỷu dễ dàng xây dựng các cảng biển.
B. Nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Tây Âu và Nhật Bản.
C. Nối liền hai trung kinh tế tâm lớn là Châu Âu và Hoa Kỳ.
D. Nối liền hai trung tâm kinh tế lớn là Hoa Kỳ và Nhật Bản.
- Câu 31 : Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến giao thông vận tải1. Quyết định sự có mặt và vai trò của các loại hình giao thông vận tải.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 32 : Yếu tố nào dưới đây quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải?
A. Chính sách Nhà nước.
B. Điều kiện tự nhiên.
C. Vốn đầu tư nước ngoài.
D. Trình độ lao động.
- Câu 33 : Nhận định nào sau đây đúng với ngành giao thông vận tải?
A. Chất lượng sản phẩm được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi, an toàn.
B. Phục vụ nhu cầu đi lại của người có bằng tái xe máy, oto, đi xe công cộng.
C. Cung cấp nông sản cho người dân, góp phần bữa ăn thêm dinh dưỡng.
D. Tăng cường sức mạnh của quốc phòng, tạo điều kiện giao lưu kinh tế.
- Câu 34 : Gần 1/2 số sân bay quốc tế nằm ở quốc gia/khu vực nào dưới đây?
A. Hoa Kì và Tây Âu.
B. Nhật Bản, Anh và Pháp.
C. Hoa Kì và các nước Đông Âu.
D. Nhật Bản và các nước Đông Âu.
- Câu 35 : Khu vực nào dưới đây giao thông vận tải đường sông không phát triển về màu đông?
A. Vùng cận nhiệt.
B. Miền nhiệt đới.
C. Xứ lạnh.
D. Các nước gió mùa.
- Câu 36 : Muốn phát triển kinh tế ở miền núi thì ngành nào sau đây phải đi trước một bước?
A. Giao thông vận tải.
B. Công ngiệp sản xuất ô tô.
C. Công nghiệp đóng tàu.
D. Công nghiệp tiêu dùng.
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 1 Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 2 Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 7 Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Ôn tập chương I
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 8 Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 9 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 41 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 42 Môi trường và sự phát triển bền vững
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 38 Thực hành Viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuyê và kênh đào Panama
- - Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 34 Thực hành Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới