Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 16 Tiêu hóa ở động vật...
- Câu 1 : Bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp có gì khác so với động vật ăn thịt?
A. Răng nanh, răng trước hàm sắc nhọn hơn và ruột dài hơn.
B. Răng nanh, răng trước hàm sắc nhọn và ruột ngắn hơn.
C. Răng nanh, răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột dài hơn.
D. Răng nanh, răng trước hàm không sắc nhọn bằng và ruột ngắn.
- Câu 2 : Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại:
1. VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản.
2. VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá prôtêin và lipit trong dạ múi khế.
3. VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong dạ múi khế, ruột non, trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.A. 1, 3.
B. 2, 3.
C. 1, 2.
D. 1, 2, 3.
- Câu 3 : Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào?
A. Dạ cỏ → Dạ tổ ong → Dạ lá sách → Dạ múi khế.
B. Dạ cỏ → Dạ lá sách → Dạ tổ ong → Dạ múi khế.
C. Dạ cỏ → Dạ múi khế → Dạ lá sách → Dạ tổ ong
D. Dạ cỏ → Dạ múi khế → Dạ tổ ong → Dạ lá sách
- Câu 4 : Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ múi khế diễn ra như thế nào?
A. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
B. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulôzơ.
C. Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
D. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại.
- Câu 5 : Sự khác nhau cơ bản về quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật là:
I. Thú ăn thịt xé thịt và nuốt, thú ăn thực vật nhai, nghiền nát thức ăn, một số loài nhai lại thức ăn.
II. Thú ăn thịt tiêu hóa chủ yếu ở dạ dày nhờ enzim pepsin, thú ăn thực vật tiêu hóa chủ yếu ở ruột non nhờ enzim xenlulara.
III. Thú ăn thực vật nhai kĩ hoặc nhai lại thức ăn, vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tham gia vào tiêu hóa thức ăn.
IV. Thú ăn thịt manh tràng không có chức năng tiêu hóa thức ăn.A. II, IV.
B. II, III, IV.
C. I, III.
D. I, II, IV.
- Câu 6 : Chức năng không đúng với răng của thú ăn cỏ là
A. răng cửa giữa và giật cỏ
B. răng nanh nghiền nát cỏ
C. răng trước hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ
D. răng nanh giữ và giật cỏ
- Câu 7 : Chức năng không đúng với răng của thú ăn thịt là
A. răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xương
B. răng cửa giữ thức ăn
C. răng nanh cắn và giữ mồi
D. răng trước hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ
- Câu 8 : Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt là
A. vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn
B. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt là dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt
C. nhai thức ăn trước khi nuốt
D. chỉ nuốt thức ăn
- Câu 9 : Điểm khác nhau về bộ hàm và độ dài ruột ở thú ăn thịt so với thú ăn thực vật là răng nanh và răng hàm trước
A. không sắc nhọn bằng ; ruột dài hơn
B. sắc nhọn hơn ; ruột ngắn hơn
C. không sắc nhọn bằng; ruột ngắn hơn
D. sắc nhọn hơn; ruột dài hơn
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước