Đề ôn tập Chương 5 môn Hóa học 8 năm 2021
- Câu 1 : Tính chất nào sau đây không có ở Hidro?
A. Nặng hơn không khí
B. Nhẹ nhất trong các chất khí
C. Không màu
D. Tan rất ít trong nước
- Câu 2 : Ứng dụng của Hidro là gì?
A. Oxi hóa kim loại
B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ
C. Tạo hiệu ứng nhà kinh
D. Tạo mưa axit
- Câu 3 : Khí nhẹ nhất trong các khí sau?
A. H2
B. H2O
C. O2
D. CO2
- Câu 4 : Công thức hóa học của hidro là gì?
A. H2O
B. H
C. H2
D. H3
- Câu 5 : Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4
B. 5
C. 3
D. 1
- Câu 6 : Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì?
A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
C. Có chất khí bay lên
D. Không có hiện tượng
- Câu 7 : Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro?
A. Pb
B. H2
C. PbO
D. Không phản ứng
- Câu 8 : Tên gọi khác của chất khử là gì?
A. Chất oxi hóa
B. Chất bị khử
C. Chất bị oxi hóa
D. Chất lấy Oxi
- Câu 9 : Chọn đáp án đúng trong các ý sau?
A. Sự tách Oxi khỏi hợp chất được gọi là sự oxi hóa
B. Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự khử
C. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác
D. Chất oxi hóa là chất chiếm oxi của chất khác
- Câu 10 : Cho phản ứng sau, xác định chất khửFe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O
A. Fe2O3
B. H2
C. Fe
D. H2O
- Câu 11 : Oxit nào bị khử bởi Hidro?
A. Na2O
B. CaO
C. Fe3O4
D. BaO
- Câu 12 : Cho phản ứng:3Fe + 2O2 −to→ Fe3O4
A. Fe
B. O2
C. Fe3O4
D. Cả A & B
- Câu 13 : Phát biểu nào không đúng:
A. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
B. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố
C. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả nguyên tố
D. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự trao đổi e giữa các nguyên tử
- Câu 14 : Cho các phản ứng sau, những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khửS + O2 −to→ SO2 (1)
A. (1) & (2)
B. (2) & (3)
C. (1) & (3)
D. (3) & (4)
- Câu 15 : Chọn đáp án sai trong các ý sau?
A. Sự khử và oxi hóa là 2 quá trình giống nhau
B. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác
C. Chất oxi hóa là chất chiếm oxi của chất khác
D. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
- Câu 16 : Để nhận biết hidro ta dùng chất nào sau đây?
A. Que đóm đang cháy
B. Oxi
C. Fe
D. Quỳ tím
- Câu 17 : Cho Al tác dụng tác dụng với H2SO4 loãng tạo ra mấy sản phẩm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 18 : Điều chế Hidro trong công nghiệp, người ta dùng phản ứng nào sau đây?
A. Cho Zn + HCl
B. Fe + H2SO4
C. Điện phân nước
D. Khí dầu hỏa
- Câu 19 : Cho 6,5g Zn phản ứng với axit clohidric thấy có khí bay lên với thể tích là
A. 22,4 (l)
B. 0,224 (l)
C. 2,24 (l)
D. 4,8 (l)
- Câu 20 : Ở chương trình lớp 8, hidro thể hiện tính gì?
A. Tính OXH
B. Tính khử
C. Tác dụng với kim loại
D. Tác dụng với oxi
- Câu 21 : Các cách phổ biến để điều chế hidro trong công nghiệp?
A. Từ khí than
B. Từ khí thiên nhiên, dầu mỏ
C. Điện phân nước
D. Tất cả đều đúng
- Câu 22 : Tính m(g) H2O khi cho 2,4(l) H2 tác dụng với 7,6(l) O2 (đktc)
A. 1,92g
B. 1,93g
C. 4,32g
D. 0,964g
- Câu 23 : Cho thanh Al ngâm vào dung dịch axit clohidric thấy có khí bay lên. Xác định khí đó?
A. Cl2
B. H2O
C. H2
D. NH3
- Câu 24 : Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 loãng?
A. Cu
B. Zn
C. Al
D. Fe
- Câu 25 : Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl
D. Al + CuO → Cu + Al2O3
- Câu 26 : %m H trong 1 phân tử nước?
A. 11,1%
B. 88,97%
C. 90%
D. 10%
- Câu 27 : Cho quỳ tím vào nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là gì?
A. Quỳ tím chuyển màu đỏ
B. Quỳ tím không đổi màu
C. Quỳ tím chuyển màu xanh
D. Không có hiện tượng
- Câu 28 : Oxit nào sau đây không tác dụng với nước?
A. P2O5
B. CO
C. CO2
D. SO3
- Câu 29 : Oxi bazơ không tác dụng với nước là gì?
A. BaO
B. Na2O
C. CaO
D. MgO
- Câu 30 : Cho chất oxit A được nước hóa hợp tạo axit nitric. Xác định A, biết MA = 108(g/mol), trong A có 2 nguyên tử Nitơ
A. NO2
B. N2O3
C. N2O
D. N2O5
- Câu 31 : Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím chuyển màu gì?
A. Đỏ
B. Xanh
C. Tím
D. Không màu
- Câu 32 : Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng chất nào dưới đây?
A. Quỳ tím
B. Phenolphtalein
C. Kim loại
D. Phi kim
- Câu 33 : Tên gọi của NaOH là gì?
A. Natri oxit
B. Natri hidroxit
C. Natri (II) hidroxit
D. Natri hidrua
- Câu 34 : Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
- Câu 35 : Bazơ không tan trong nước là chất nào dưới đây?
A. Cu(OH)2
B. NaOH
C. KOH
D. Ca(OH)2
- Câu 36 : Công thức của bạc clorua là gì?
A. AgCl2
B. Ag2Cl
C. Ag2Cl3
D. AgCl
- Câu 37 : Muối nào trong đó có kim loại hóa trị II trong các muối sau: Al2(SO4)3; Na2SO4; K2SO4; BaCl2; CuSO4
A. K2SO4; BaCl2
B. Al2(SO4)3
C. BaCl2; CuSO4
D. Na2SO4
- Câu 38 : Chất không tồn tại là chất nào dưới đây?
A. NaCl
B. CuSO4
C. BaCO3
D. HgCO3
- Câu 39 : Tên gọi của H2SO3 là gì?
A. Hidro sunfua
B. Axit sunfuri
C. Axit sunfuhiđric
D. Axit sunfuro
- Câu 40 : Dung dịch làm phenolphtalein đổi màu gì?
A. Muối
B. Axit
C. Bazơ
D. Nước
- Câu 41 : Tên muối KMnO4 là gì?
A. Kali clorat
B. Kali pemanganat
C. Kali sunfat
D. Kali manganoxit
- Câu 42 : Cho NaOH, CuSO4, KOH, BaSO4, NaHCO3, Fe(OH)2. Chất nào có kim loại hóa trị I?
A. NaOH, Fe(OH)2
B. NaHCO3, KOH
C. CuSO4, KOH
D. BaSO4, NaHCO3
- Câu 43 : Khử 1,5 g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hidro (đktc ) cần dùng là bao nhiêu?
A. 2,34 l
B. 1,2 l
C. 0,63 l
D. 0,21 l
- Câu 44 : Cho kim loại A, hóa trị II tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Biết rằng sau phản ứng thu được 3,36 l khí thoát ra ở đktc và khối lượng của bazo thu được là 11,1 gam. Tìm A
A. Ba
B. Ca
C. Na
D. Cu
- Câu 45 : Tên gọi của Ba(OH)2 là gì?
A. Bari hiđroxit
B. Bari đihidroxit
C. Bari hidrat
D. Bari oxit
- Câu 46 : Công thức hóa học của muối ăn là gì?
A. NaCl
B. NaI
C. KCl
D. KI
- Câu 47 : Ứng dụng của hiđro là gì?
A. Oxi hóa kim loại
B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ
C. Tạo hiệu ứng nhà kính
D. Tạo mưa axit
- Câu 48 : Hiđro và oxi đã hóa hợp theo tỉ lệ nào về thể tích để tạo thành nước?
A. 2 phần khí H2 và 1 phần khí O2
B. 3 phần khí H2 và 1 phần khí O2
C. 1 phần khí H2 và 2 phần khí O2
D. 1 phần khí H2 và 3 phần khí O2
- Câu 49 : Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là gì?
A. Fe, Mg, Al.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Zn, Al, Ag.
D. Na, K, Ca.
- Câu 50 : Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 1
- Câu 51 : Tính thể tích hiđro (đktc) cần dùng để điều chế 5,6 gam Fe từ FeO?
A. 2,24 lít.
B. 1,12 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
- Câu 52 : Cho CuO tác dụng hết với 1,12 lít khí H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m gam kim loại. Giá trị của m là:
A. 6,4 gam
B. 3,2 gam
C. 0,72 gam
D. 7,2 gam
- Câu 53 : Người ta điều chế 24 gam đồng bằng cách dùng H2 khử CuO. Khối lượng CuO bị khử là bao nhiêu?
A. 15 gam
B. 45 gam
C. 60 gam
D. 30 gam
- Câu 54 : Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 nung nóng thu được 11,2g Fe. Thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít
B. 2,24 lít
C. 6,72 lít
D. 4,48 lít
- Câu 55 : Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro cho 36,48 gam đồng. Hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu?
A. 90%
B. 95%
C. 94%
D. 85%
- Câu 56 : Khử hoàn toàn 12 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng là?
A. 5,04 lít
B. 7,56 lít
C. 10,08 lít
D. 8,2 lít
- Câu 57 : Đốt cháy hết 2,7 gam bột nhôm trong không khí thu được 5,1 gam nhôm oxit. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng?
A. 2,7 gam
B. 5,4 gam
C. 2,4 gam
D. 3,2 gam
- Câu 58 : Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa oxi dư tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng?
A. 1,45 gam
B. 14,20 gam
C. 1,42 gam
D. 7,10 gam
- Câu 59 : Người ta điều chế 24 gam đồng bằng cách dùng H2 khử CuO. Khối lượng CuO bị khử là:
A. 15 gam
B. 45 gam
C. 60 gam
D. 30 gam
- Câu 60 : Hiện tượng khi cho viên kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) là gì?
A. có kết tủa trắng.
B. có thoát khí màu nâu đỏ.
C. dung dịch có màu xanh lam.
D. viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.
- Câu 61 : Phản ứng nào dưới đây có thể tạo được khí hiđro?
A. Cu + HCl
B. CaO + H2O
C. Fe + H2SO4 loãng
D. CuO + HCl
- Câu 62 : Có mấy phương pháp thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 63 : Dung dịch axit được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm là gì?
A. H2SO4 đặc
B. HNO3 loãng
C. H2SO4 loãng
D. A và B đều đúng
- Câu 64 : Sản xuất hiđro trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. từ thiên nhiên – khí dầu mỏ.
B. điện phân nước.
C. từ nước và than.
D. cả 3 cách trên.
- Câu 65 : Cho Zn phản ứng với HCl, khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?
A. Đỏ
B. Xanh nhạt
C. Cam
D. Tím
- Câu 66 : Cho 6,5 gam Zn phản ứng với lượng dư axit clohiđric (HCl) thấy có khí bay lên. Tính thể tích khí ở đktc?
A. 2,24 lít.
B. 0,224 lít.
C. 22,4 lít.
D. 4,48 lít.
- Câu 67 : Tính khối lượng của Al đã phản ứng với axit sunfuric (H2SO4), biết sau phản ứng thu được 1,68 lít khí (đktc).
A. 2,025 gam
B. 5,240 gam
C. 6,075 gam
D. 1,350 gam
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 40 Dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 41 Độ tan của một chất trong nước
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 42 Nồng độ dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 43 Pha chế dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 44 Bài luyện tập 8
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 9 Công thức hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 11 Bài luyện tập 2
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 2 Chất
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 4 Nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 5 Nguyên tố hóa học