Cách mạng tư sản Pháp (1789 1794) Tiết 1 (Có lời...
- Câu 1 : Chế độ phong kiến chuyên chế đã có hành động gì trước sự phát triển của công, thương nghiệp ở Pháp trước cách mạng?
A đưa ra nhiều chính sách cản trở sự phát triển.
B đưa ra một số đạo luật kìm hãm sự phát triển.
C thực hiện một số chính sách thúc đẩy sự phát triển.
D thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
- Câu 2 : Trước cách mạng, Pháp là một nước theo thế chế
A Cộng hòa dân chủ.
B Quân chủ chuyên chế.
C Quân chủ lập hiến.
D Cộng hòa liên bang.
- Câu 3 : Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp thế kỉ XVIII bao gồm các giai cấp và tầng lớp nào?
A tư sản, nông dân, nô lệ.
B tư sản, nông dân, bình dân thành thị.
C địa chủ, nông dân, nô lệ.
D địa chủ, công nhân, bình dân thành thị.
- Câu 4 : Giai cấp nào ở Pháp trước cách mạng được đánh giá là nghèo khổ nhất?
A Nông dân.
B Công nhân.
C Tư sản.
D Bình dân thành thị.
- Câu 5 : “Mọi người sinh ra tự dp, nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích … Tự do là quyền tự nhiên của con người” (Khế ước xã hội).Đoạn trích trên là của nhà tư tưởng nào trong trào lưu triết học Ánh sáng ở Pháp thế kỉ XVII?
A Mông-te-xki-ơ.
B Vôn tê.
C Ta-go.
D Rút-xô.
- Câu 6 : Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Pháp chống lại chế quân chủ chuyên chế trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng ở thế kỉ XVII - XVIII thể hiện trong trào lưu
A Triết học Ánh sáng.
B Văn hóa Phục hưng.
C Cải cách nông nô.
D Cải cách văn hóa.
- Câu 7 : Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nông nghiệp Pháp trước cách mạng tư sản thế kỉ XVIII?
A Công cụ canh tác thô sơ, lạc hậu.
B Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều.
C Phương thức canh tác có sự cải biến.
D Chủ yếu dùng cày, cuốc.
- Câu 8 : Biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự phát triển của công, thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng?
A Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời.
B Các hải cảng lớn tấp nập tàu buôn ra vào.
C Máy móc được sử dụng trong sản xuất.
D Có nhiều phát minh mới về kĩ thuật.
- Câu 9 : Ý nào không phản ánh đặc điểm của đẳng cấp Tăng lữ trong xã hội Pháp trước cách mạng?
A Được hưởng mọi đặc quyền kinh tế.
B Nắm giữ chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội.
C Không phải đóng thuế cho nhà vua.
D Thuộc đẳng cấp trên đẳng cấp thứ ba.
- Câu 10 : Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ vào thế kỉ XVIII không dựa trên tiền đề trên lĩnh vực nào?
A tôn giáo.
B kinh tế.
C tư tưởng.
D chính trị.
- Câu 11 : Vào thế kỉ XVIII, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Pháp là
A Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba với phong kiến, nhà thờ.
B Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.
C Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ.
D Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.
- Câu 12 : Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cuộc cách mạng vào thế kỉ XVIII?
A Trực tiếp kêu gọi nhân dân đoàn kết lật đổ phong kiến.
B Dọn đường cho cách mạng bùng nổ.
C Đưa ra những cải cách về mặt xã hội.
D Đòi quyền lợi chính trị cho giai cấp tư sản.
- Câu 13 : Cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Pháp thời kì cận đại có điểm giống nhau cơ bản là
A Nguyên nhân trực tiếp đều xoay quanh vấn đề tài chính
B Xã hội đều phân chia thành đẳng cấp
C Đều có sự xâm nhập kinh tế tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp
D Đều do quý tộc mới lãnh đạo
- Câu 14 : Ý nào sau đây không phản ánh điểm tương đồng của các nhà triết học Ánh sáng Pháp thế kỉ XVII – XVIII?
A Đều chấp nhận ánh sáng tự nhiên.
B Đều vứt bỏ siêu hình học.
C chấp nhận toán học như là một mô hình duy nhất của khoa học.
D đã có một quan niệm khác về con người.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8