Đề thi giữa HK2 môn Sinh Học 9 năm 2021 Trường THC...
- Câu 1 : Khi nói về thoái hóa giống, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Những giống có kiểu gen dị hợp nếu giao phấn ngẫu nhiên cũng gây ra thoái hóa giống.
B. Thoái hóa giống luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa hai dòng thuần chủng.
C. Thoái hóa giống là hiện tượng năng suất của giống bị giảm dần do tác động của ngoại cảnh.
D. Thoái hóa giống được biểu hiện cao nhất ở đời F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo
- Câu 2 : Hiện tượng thoái hóa ở thực vật xuất hiện do?
A. thụ phấn nhân tạo
B. giao phấn giữa các cây đơn tính
C. Tự thụ phấn
D. Không có đáp án nào đúng
- Câu 3 : Phát biểu không đúng về quá trình tự thụ phấn?
A. Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau
B. Ở cây giao phấn, hiện tượng thoái hóa thường xuất hiện do tự thụ phấn
C. Đậu Hà lan là cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt
D. Hiện tượng thoái hóa ở thực vật làm cây kém phát triển, sinh trưởng chậm và có thể chết
- Câu 4 : Người ta thường gây đột biến nhân tạo trên những đối tượng nào?
A. Thực vật và vi sinh vật
B. Động vật và vi sinh vật
C. Động vật và thực vật
D. Vi khuẩn và virus
- Câu 5 : Cho các loài cây sau:(1). Ngô. (2). Đậu tương. (3). Củ cải đường. (4). Lúa đại mạch. (5). Dưa hấu. (6). Nho.
A. (3), (4), (6).
B. (1), (3), (5).
C. (3), (5), (6).
D. (2), (4), (6).
- Câu 6 : Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai cải bắp (loài Brassica 2n = 18) với cây cải củ (loài Raphanus 2n = 18) tạo ra cây lai khác loài. Trong các đặc điểm sau đây, có bao nhiêu đặc điểm đúng với các thể song nhị bội?(1) Mang vật chất di truyền của hai loài ban đầu.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 2
- Câu 7 : Đặc điểm của thể đa bội là?
A. Cơ quan sinh dưỡng bình thường
B. Cơ quan sinh dưỡng to
C. Dễ bị thoái hóa giống
D. Tốc độ sinh trưởng phát triển chậm
- Câu 8 : Hoá chất sau đây thường được ứng dụng để gây đột biến đa bội ở cây trồng là?
A. Axit phôtphoric
B. Axit sunfuaric
C. Cônsixin
D. Cả 3 loại hoá chất trên
- Câu 9 : Trong chọn giống cây trồng, hóa chất thường được dùng để gây đột biến đa bội thể là?
A. Cônxixin
B. EMS
C. 5BU
D. NMU
- Câu 10 : Tác dụng của sốc nhiệt là?
A. Gây mất cặp nuclêôtit trong đột biến gen
B. Gây lặp đoạn NST trong đột biến cấu trúc NST
C. Gây đảo đoạn NST
D. Thường gây đột biến số lượng NST
- Câu 11 : Để gây đột biến ở thực vật bằng các tia phóng xạ, người ta không chiếu xạ chúng vào bộ phận nào sau đây?
A. Hạt nảy mầm, hạt phấn, bầu nhuỵ
B. Đỉnh sinh trưởng của thân, cành
C. Mô rễ và mô thân
D. Mô thực vật nuôi cấy
- Câu 12 : Vì sao các tia phóng xạ có thể xuyên qua được mô sống để gây đột biến?
A. Vì chứa chất phóng xạ
B. Vì có tác dụng phân hủy ngay tế bào
C. Do chứa nhiều năng lượng
D. Do có cường độ rất lớn
- Câu 13 : Tia tử ngoại thường được dùng để xử lí và gây đột biến ở?
A. Thực vật và động vật
B. Vi sinh vật, bào tử và hạt phấn
C. Vi sinh vật, mô động vật và thực vật
D. Động vật, vi sinh vật
- Câu 14 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về công nghệ gen ở vi sinh vật?(1) ADN tái tổ hợp từ gen cần chuyển và plasmit được chuyển vào tế bào vi khuẩn bằng phương pháp tải nạp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 15 : Thành tựu nào sau đây không phải là do công nghệ gen?
A. Tạo ra cây bông mang gen kháng được thuốc trừ sâu.
B. Tạo ra cừu Đôly.
C. Tạo giống cà chua có gen sản sinh etilen bị bất hoạt, làm quả chậm chín.
D. Tạo vi khuẩn sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.
- Câu 16 : Lần lượt điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng ……(1)………. . Trong sản xuất, công nghệ gen được ứng dụng trong việc tạo ra các sản phẩm sinh học, tạo ra các ………(2)……… và động vật biến đổi gen.A. (1) Kĩ thuật gen, (2) hoocmôn.
B. (1) Kĩ thuật gen, (2) giống cây trồng.
C. (1) Chuyển gen, (2) vật nuôi.
D. (1) Kĩ thuật gen, (2) sản phẩm sinh học.
- Câu 17 : Trong kỹ thuật chuyển gen, những đối tượng nào sau đây được dùng làm thể truyền?
A. Plasmit và vi khuẩn E. coli
B. Plasmit và thể thực khuẩn
C. Vi khuẩn E. coli và thể thực khuẩn
D. Plasmit, thể thực khuẩn và vi khuẩn E. coli
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN