Đề thi giữa HK1 môn Sinh 9 năm học 2019 - 2020 - P...
- Câu 1 : Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào:
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì trung gian
- Câu 2 : Cho phép lai P: aaBb x (Mẹ chưa biết kiểu gen) .Kiểu gen của mẹ như thế nào để F1 thu được 2 kiểu gen?
A. AABb
B. AaBb
C. AaBB
D. aabb
- Câu 3 : Ở ruồi giấm 2n =8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân, số NST trong tế bào là bao nhiêu?
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
- Câu 4 : Theo nguyên tắc bổ sung thì:
A. A = T , G =X
B. A + T = G +X
C. A + X + T = G + X + T
D. Chỉ b & c đúng
- Câu 5 : Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây:
A. Biến dị di truyền
B. Biến dị không di truyền
C. Biến dị đột biến
D. Biến dị tổ hợp
- Câu 6 : Nguyên tắc bán bảo toàn được thể hiện trong cơ chế:
A. Tự nhân đôi
B. Tổng hợp ARN
C. Hình thành chuỗi axit amin
D. Cả a & b
- Câu 7 : Có 3 tế bào sinh trứng tham gia giảm phân số thể định hướng đã tiêu biến là
A. 12
B. 3
C. 9
D. 1
- Câu 8 : Tỉ lệ 3 trội : 1 lặn xuất hiện trong các phép lai nào?
A. Aa x Aa
B. AA x Aa
C. AA x aa
D. Aa x aa
- Câu 9 : Để xác định độ thuần chủng của giống cần thực hiện những phép lai nào?
A. Lai với cơ thể đồng hợp trội
B. Lai phân tích
C. Lai với cơ thể dị hợp
D. Câu A và B đúng
- Câu 10 : Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi
A. số lượng, hình dạng, cấu trúc NST
B. số lượng, hình thái NST
C. số lượng, cấu trúc NST
D. số lượng không đổi
- Câu 11 : Thường biến là:
A. Sự biến đổi xảy ra trên NST
B. Sự biến đổi xảy ra trên cấu trúc di truyền
C. Sự biến đổi xảy ra trên gen của ADN
D. Sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen
- Câu 12 : Nguyên nhân gây ra thường biến là:
A. Tác động trực tiếp của môi trường sống
B. Biến đổi đột ngột trên phân tử ADN
C. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của NST
D. Thay đổi trật tự các cặp nuclêôtit trên gen
- Câu 13 : Thường biến xảy ra mang tính chất:
A. Riêng lẻ, cá thể và không xác định
B. Luôn luôn di truyền cho thế hệ sau
C. Đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh
D. Chỉ đôi lúc mới di truyền
- Câu 14 : Đột biến NST là loại biến dị:
A. Xảy ra trên NST trong nhân tế bào
B. Làm thay đổi cấu trúc NST
C. Làm thay đổi số lượng của NST
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 15 : Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Trong một tế bào sinh dưỡngcủa củ cải, người ta đếm được 27 NST. Đây là thể:
A. 3 nhiễm
B. Tam bội (3n)
C. Tứ bội (4n)
D. Dị bội (2n -1)
- Câu 16 : Ngô có 2n = 20. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thể 3 nhiễm của Ngô có 19 NST
B. Thể 1 nhiễm của Ngô có 21 NST
C. Thể 3n của Ngô có 30 NST
D. Thể 4n của Ngô có 38 NST
- Câu 17 : Thể đa bội không tìm thấy ở:
A. Đậu Hà Lan
B. Cà độc dược
C. Rau muống
D. Người
- Câu 18 : Số lượng NST trong tế bào của thể 3n ở đậu Hà Lan là:
A. 14
B. 21
C. 28
D. 35
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN