Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay có...
- Câu 1 : Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn kéo vật lên cao với lực nhỏ hơn thì ta phải:
A. Tăng độ cao mặt phẳng nghiêng
B. Giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng
C. Dùng nhiều người cùng kéo vật
D. Giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng
- Câu 2 : Cách nào sau đây không làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng?
A. Giảm chiều dài, giữ nguyên độ cao của mặt phẳng nghiêng.
B. Tăng chiều dài, giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm chiều cao, giữ nguyên độ dài của mặt phẳng nghiêng
D. Vừa giảm độ cao, vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
- Câu 3 : Để đưa một thùng hàng lên xe tải, một người đã dùng lần lượt 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với 4 tấm ván người đó đã đẩy thùng hàng lên xe với 4 lực khác nhau: =1000N; = 200N; = 500N; = 1200N. Bỏ qua ma sát giữa thùng hàng và tấm ván. Kết luận nào dưới đây là chính xác?
A. Tấm ván thứ nhất dài nhất
B. Tấm ván thứ hai dài nhất
C. Tấm ván thứ ba dài nhất
D. Tấm ván thứ tư dài nhất
- Câu 4 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?
A. Cầu trượt trong công viên nước
B. Cầu thang xoắn.
C. Cái mở nắp chai
D. Đường ngoằn nghèo bên sườn núi
- Câu 5 : Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa 1 vật lên cao thiệt hại gì?
A. Đường đi
B. Lực
C. Trọng lực
D. Khối lượng
- Câu 6 : Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng cao 2m, dài 5m để kéo một thùng hàng nặng 50kg lên cao. Bỏ qua ma sát. Lực cần thiết để kéo thùng hàng là:
A. 500N
B. 1250N
C. 250N
D. 200N
- Câu 7 : Để kéo một thùng dầu có khối lượng 50kg lên độ cao 1,5m người ta dùng một tấm gỗ phẳng làm mặt phẳng nghiêng. Biết lực dùng để kéo thùng dầu có độ lớn là 100N. Bỏ qua ma sát giữa tấm gỗ và thùng hàng. Chiều dài của tấm gỗ là:
A. 1,5m
B. 5m
C. 7,5m
D. 10m
- Câu 8 : Hai vật A, B có cùng khối lượng nằm trên hai mặt phẳng nghiêng và được nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc (hình vẽ). Chiều dài mặt phẳng nghiêng có vật A là ; chiều dài mặt phẳng nghiêng có vật B là . Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Vật B di chuyển xuống dưới vì >
B. Vật B di chuyển lên trên vì vật B ở phía dưới vật A
C. Vật A di chuyển xuống dưới vì >
D. Vật A di chuyển lên trên vì vật A ở phía trên vật B
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 22 Dẫn nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 12 Sự nổi
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 13 Công cơ học
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 25 Phương trình cân bằng nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 26 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 28 Động cơ nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 19 Các chất được cấu tạo như thế nào?
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 21 Nhiệt năng