Trắc nghiệm sử 9 bài 31 : Việt Nam trong năm đầu s...
- Câu 1 : Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc sau năm 1975 là gì?
A. Hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa.
C. Tiếp tục làm nhiệm vụ căn cứ địa cách mạng của cả nước.
D. Tiếp tục làm nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Cam-pu-chia.
- Câu 2 : Miền Bắc cơ bản hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế vào thời gian nào?
A. Năm 1974
B. Năm 1975
C. Năm 1976
D. Năm 1977
- Câu 3 : Tại các thành phố lớn ở miền Nam, chính quyền cách mạng được thành lập khi nào?
A. Trước khi được giải phóng.
B. Năm 1975.
C. Ngày sau khi được giải phóng.
D. Sau năm 1975.
- Câu 4 : Ở miền Nam, chính quyền cách mạng giải quyết vấn đề ruộng đất như thế nào?
A. Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Chia bình quân ruộng đất.
D. Điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân.
- Câu 5 : Để đáp ứng nhu cầu cấp bách trước mắt và lâu của nhân dân chính quyền cách mạng chú trọng vào lĩnh vực sản xuất nào?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Thủ công nghiệp
D. Thương mại
- Câu 6 : Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, tình hình chính trị ở hai miền nước ta như thế nào?
A. Mỗi miền tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
B. Đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Đất nước thống nhất, cả nước đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam nắm quyền lãnh đạo đất nước.
- Câu 7 : Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức ở đâu?
A. Hà Nội
B. Đà Nẵng
C. Sài Gòn
D. Huế
- Câu 8 : Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước được tiến hành vào thời gian nào?
A. Tháng 3 - 1976.
B. Tháng 4 - 1976.
C. Tháng 5 - 1976.
D. Tháng 6 - 1976.
- Câu 9 : Ý nào dưới đây không phải là quyết định được đưa ra tại kì họp đầu tiên Quốc hội khóa IV?
A. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.
B. Quyết định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nhà nước, bầu Ban dự thảo Hiến pháp.
D. Quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1980).
- Câu 10 : Lực lượng nào được coi là công cụ của Mĩ trong âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới giai đoạn 1961-1965?
A. Quân các nước đồng minh của Mĩ
B. Cố vấn quân sự Mĩ
C. Chính quyền và quân đội Sài Gòn
D. Quân viễn chinh Mĩ
- Câu 11 : Ba mũi tiến công của quân dân miền Nam chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) là
A. Chính trị, quân sự, binh vận
B. Chính trị, kinh tế, quân sự
C. Chính trị, quân sự, ngoại giao
D. Quân sự, kinh tế, ngoại giao
- Câu 12 : Lực lượng trực tiếp lãnh đạo quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt là
A. Đảng Lao động Việt Nam
B. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
C. Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam
D. Đảng cộng sản Đông Dương
- Câu 13 : Trước tình hình phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển Mĩ đã có hành động gì để ổn định tình hình?
A. Tiến hành đảo chính lật đổ chính quyền Diệm- Nhu
B. Tăng cường lực lượng đàn áp phong trào đấu tranh
C. Tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược
D. Cuộc trưng cầu dân ý để loại bỏ chính quyền Ngô Đình Diệm
- Câu 14 : Sau chiến thắng Ấp Bắc (1963), trên toàn miền Nam đã dấy lên phong trào gì?
A. Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt
B. Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Ngụy nhào
C. Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công
D. Đồng khởi
- Câu 15 : Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) là
A. “Dùng người Việt đánh người Việt”
B. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam
C. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam
D. “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”
- Câu 16 : Trong chiến lược chiến tranh đặc biệt (1961-1965), Mĩ không thực hiện biện pháp nào sau đây?
A. Mở các cuộc hành quân càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng
B. Dồn dân lập ấp chiến lược
C. Tăng lực lượng quân đội Sài Gòn, sử dụng các chiến thuật trực thăng vận, thiết xa vận
D. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai
- Câu 17 : Đâu không phải nguyên nhân khiến một phong trào chống Mĩ lại dấy lên khắp miền Nam sau chiến thắng Ấp Bắc (1963)?
A. Chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh thắng “chiến tranh đặc biệt”
B. Lòng tin của quân đội Sài Gòn vào trang bị vũ khí hiện đại của Mĩ bị đánh sụp
C. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam có bước trưởng thành vượt bậc
D. Bước đầu làm phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 1 Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 3 Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 4 Các nước Châu Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 5 Các nước Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 6 Các nước châu Phi
- - Trắc nghiệm Bài 7 Các nước Mĩ La - tinh - Lịch sử 9
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 8 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 10 Các nước Tây Âu