Đề thi giữa kì 2 Địa Lí 9 có đáp án !!
- Câu 1 : Tỉnh (thành phố) nào sau đây không thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long?
A. Cần Thơ
B. Đồng Nai
C. Long An
D. Đồng Tháp
- Câu 2 : Ba trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Đông Nam Bộ là:
A.TP Hồ Chí Minh, Đồng Xoài, Biên Hòa
B. TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Tây Ninh
C.TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu
D. TP Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa
- Câu 3 : Trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ, thì công nghiệp là ngành chiếm tỉ trọng
A. cao nhất
B. thấp nhất
C. trung bình
D. thấp hơn dịch vụ
- Câu 4 : Phương hướng chủ yếu hiện nay để giải quyết vấn đề lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
A. sống chung với lũ
B. tránh lũ
C. xây dựng nhiều đê bao
D. trồng rừng ngập mặn
- Câu 5 : Đông Nam Bộ là vùng có khí hậu:
A. Cận xích đạo.
B. Nhiệt đới khô.
C. Nhiệt đới có mùa đông lạnh
D. Cận nhiệt đới
- Câu 6 : Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Khí hậu nóng quanh năm.
B. Diện tích đất phèn, đất mặn lớn.
C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
D. Khoáng sản không nhiều.
- Câu 7 : Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A.Vĩnh Long
B. Bình Dương
C. Bình Phước
D. Long An
- Câu 8 : Vùng nào sau đây là vùng trọng điểm lương thực thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông phẩm hàng đầu của cả nước
A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng Bằng sông Hồng.
C. Đồng Bằng sông Cửu Long.
D. Tây Nguyên.
- Câu 9 : Tam giác công nghiệp lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
A.TP Hồ Chí Minh, Đồng Xoài, Biên Hòa
B. TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa
C.TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Vũng Tàu
D. TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Biên Hòa
- Câu 10 : Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:
A. Vật liệu xây dựng
B. Cơ khí nông nghiệp.
C. Dệt may.
D. Chế biến LTTP
- Câu 11 : Mùa lũ, đồng bằng sông Cửu Long bị ngập chủ yếu là do
A. Lượng mưa trong vùng quá lớn.
B. Sông Cửu Long có nhiều nhánh.
C. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
D. Nước sông Mê Công đổ về.
- Câu 12 : Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có khí hậu:
A. Cận xích đạo.
B. Nhiệt đới khô.
C. Nhiệt đới có mùa đông lạnh
D. Cận nhiệt đới
- Câu 13 : Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Bình Dương
B. Tây Ninh
C. Đồng Nai
D. Lâm Đồng
- Câu 14 : Giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh chiếm:
A. khoảng 30% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng Đông Nam Bộ.
B. khoảng 40% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng Đông Nam Bộ.
C. khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng Đông Nam Bộ.
D. khoảng 55% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng Đông Nam Bộ.
- Câu 15 : Vùng nào sau đây là vùng trọng điểm lương thực thực phẩm của cả nước:
A. Đông Nam Bộ
B. Trung du miền núi Phía Bắc
C. Duyên Hải Nam Trung Bộ
D. Đồng Bằng sông Cửu Long
- Câu 16 : Tỉnh (thành phố) nào sau đây thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long?
A. An Giang
B. Tây Ninh
C. Bình Định
D. Bình Phước
- Câu 17 : Vùng Đồng bằng sông cửu Long nằm ở phía nào của vùng Đông Nam Bộ?
A. Đông Nam
B. Tây Bắc
C. Tây Nam
D. Đông Bắc
- Câu 18 : Vùng Đông Nam Bộ ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động là
A. ngành khai thác nhiên liệu
B. ngành điện sản xuất và cơ khí
C. ngành vật liệu xây dựng và hóa chất
D. ngành chế biến nông sản, dệt may.
- Câu 19 : Vùng Đồng bằng sông Cửu long, diện tích đất chiếm nhiều nhất là
A. Đất feralit.
B. Đất phù sa ngọt.
C. Đất phèn, đất mặn.
D. Đất bazan.
- Câu 20 : Vùng nào sau đây là vùng xuất khẩu nông phẩm hàng đầu của cả nước:
A. Đông Nam Bộ
B. Đồng Bằng sông Cửu Long
C. Đồng Bằng sông Hồng
D. Trung du miền núi phía Bắc.
- Câu 21 : Khó khăn lớn trong phát triển công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là:
A. Thiếu lao động có tay nghề cao, thị trường nhỏ lẻ.
B. Thiếu tài nguyên khoáng sản trên đất liền, vốn đầu tư ít.
C. Chậm đổi mới công nghệ, khoa học kĩ thuật, chính sách khép kín
D. Cơ sở hạ tầng còn thấp, môi trường đang bị ô nhiễm.
- Câu 22 : Mặt hàng nào sau đây không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Lúa, gạo.
B. Thủy sản đông lạnh.
C. Hoa quả.
D. Khoáng sản.
- Câu 23 : Tỉnh (thành phố) nào sau đây thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long
A. Tây Ninh
B. Đồng Nai
C. Long An
D. Bình Phước
- Câu 24 : Vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh đầu tư nước ngoài:
A. Cơ sở hạ tầng hiện đại, lao động có trình độ kỹ thuật cao.
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi có nguyên liệu dồi dào từ các vùng lân cận.
C. Thu nhập bình quân cao, lao động đông có tay nghề cao.
D. Vị trí thuận lợi, lao động đông, thị trường tiêu dùng rộng lớn.
- Câu 25 : Vùng trồng cây cao su lớn nhất nước ta là:
A. Đông Nam Bộ
B. Tây Nguyên
C. Trung du miền núi phía Bắc
D. Duyên hải Nam trung bộ
- Câu 26 : Loại hình giao thông vận tải phát triển nhất vùng đồng bằng Sông Cửu Long là:
A. Đường bộ
B. Đường sắt
C. Đường sông
D. Đường biển
- Câu 27 : Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề đánh bắt hải sản không phải do
A. Giáp các vùng biển có nguồn lợi hải sản phong phú.
B. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ.
C. Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động.
D. Đường bờ biển dài, vùng biển rộng lớn.
- Câu 28 : Vì sao trong công nghiệp, ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Nghèo tài nguyên khoáng sản, nhiều thiên tai
B. Dân đông nên nhu cầu lương thực, thực phẩm cao.
C. Nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp
D. Có vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú.
- Câu 29 : Vùng Đông Nam Bộ, không tiếp giáp với vùng nào sau đây:
A. Tây Nguyên
B. Đồng Bằng sông Hồng
C. Đồng Bằng sông Cửu Long
D. Duyên hải Nam Trung Bộ
- Câu 30 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam em hãy:
- Câu 31 : Nêu ý nghĩa của vận tải đường thủy trong sản xuất và đời sống nhân dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Câu 32 : BẢNG: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Câu 33 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam em hãy: Kể tên 3 trung công nghiệp của Đồng bằng Sông Cửu Long có quy mô dưới 9 nghìn tỉ đồng. Kể tên các ngành công nghiệp của các trung tâm công nghiêp đó
- Câu 34 : Nêu ý nghĩa ”sống chung với lũ” vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Câu 35 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam em hãy: Kể tên các trung công nghiệp của 3 tỉnh giáp biển ở Đồng bằng Sông Cửu Long Kể tên các ngành công nghiệp của các trung tâm công nghiêp đó.
- Câu 36 : Nêu các biện pháp phòng chống lũ vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Câu 37 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam em hãy: Kể tên các trung công nghiệp của 3 tỉnh không giáp biển ở Đồng bằng Sông Cửu Long Kể tên các ngành công nghiệp của các trung tâm công nghiêp đó.
- Câu 38 : Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì về tự nhiên để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước.
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 2 Dân số và gia tăng dân số
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 5 Thực hành Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 25 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 26 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 10 Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 44 Thực hành Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 34 Thực hành Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 36 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 37 Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long