Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 13
- Câu 1 : Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn, sườn dốc
B. Đỉnh tròn, sườn thoải
C. Đỉnh nhọn, sườn dốc
D. Đỉnh nhọn, sườn thoải
- Câu 2 : Núi già là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn sườn thoai thoải
B. Đỉnh nhọn sườn thoai thoải
C. Đỉnh tròn sườn dốc
D. Đỉnh nhọn sườn dốc
- Câu 3 : Động Phong Nha là hang động đá vôi nổi tiếng ở tỉnh:
A. Thanh Hóa
B. Nghệ An
C. Quảng Nam
D. Quảng Bình
- Câu 4 : Núi già thường có đỉnh:
A. Bằng phẳng
B. Nhọn
C. Cao
D. Tròn
- Câu 5 : Núi trẻ thường có đỉnh:
A. Bằng phẳng
B. Nhọn
C. Cao
D. Tròn
- Câu 6 : Dựa vào độ cao tuyệt đối, người ta phân núi thành
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
D. 5 loại.
- Câu 7 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với núi và độ cao của núi?
A. Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
B. Sườn núi càng thoải thì đường chân núi biểu hiện càng rõ.
C. Độ cao của núi thường trên 500 m so với mực nước biển.
D. Chỗ tiếp giáp giữa núi và mặt đất bằng phẳng ở xung quanh là chân núi.
- Câu 8 : Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:
A. 1100m
B. 1150m
C. 950m
D. 1200m
- Câu 9 : Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
- Câu 10 : Độ cao tương đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
A. nơi có sườn thoải.
B. mực nước biển.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
- Câu 11 : Độ cao tương đối của đồi là:
A. Từ 200 -300m
B. Từ 400- 500m
C. Từ 300 - 400m
D. Dưới 200 m
- Câu 12 : Vùng đồi tập trung lớn gọi là đồi bát úp của nước ta thuộc:
A. Trung du Bắc Bộ
B. Cao nguyên nam Trung Bộ
C. Thượng du Bắc Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ
- Câu 13 : Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
D. 500 m.
- Câu 14 : Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là
A. Núi cao
B. Núi trẻ
C. Núi già
D. Núi trung bình
- Câu 15 : Đâu không phải là cách phân chia núi theo độ cao
A. núi trẻ.
B. núi thấp.
C. núi trung bình.
D. núi cao.
- Câu 16 : Phân biệt núi già và núi trẻ dựa vào
A. độ cao núi.
B. nguồn gốc hình thành.
C. cấu trúc địa chất.
D. thời gian hình thành.
- Câu 17 : Núi già được hình thành cách đây bao nhiêu năm?
A. Hàng triệu năm
B. Hàng trăm triệu năm
C. Hàng chục triệu năm
D. Vài trăm năm
- Câu 18 : Núi già là núi có đặc điểm
A. Đỉnh tròn, sườn thoải
B. Đỉnh nhọn, sườn thoải
C. Đỉnh tròn, sườn dốc
D. Đỉnh nhọn, sườn dốc
- Câu 19 : Độ cao tuyệt đối là độ cao được đo
A. từ mực nước biển đến nơi cần đo
B. từ mực nước biển thấp nhất đến đỉnh núi.
C. từ mực nước biển cao nhất tới đỉnh núi.
D. từ mực nước biển trung bình đến đỉnh núi.
- Câu 20 : Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình các-xtơ?
A. là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
B. ngọn núi lởm chởm, sắc nhọn.
C. hình thành do quá trình uốn nếp.
D. có các hang động rộng và dài.
- Câu 21 : Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 1343m. Ngọn núi này thuộc
A. núi cao.
B. núi thấp.
C. núi trung bình.
D. núi già.
- Câu 22 : Động Thiên Đường (Quảng Bình) là dạng địa hình
A. Các-xtơ
B. Núi già.
C. Núi trẻ.
D. Núi cao.
- Câu 23 : Nguyên nhân chủ yếu hình thành các ngọn núi trẻ là
A. Do nội lực
B. Do ngoại lực
C. Do nội lực và ngoại lực
D. Do quá trình phong hóa.
- Câu 24 : Bình nguyên thuận lợi cho việc:
A. trồng cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm.
B. trồng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn.
C. trồng cây lương thực và thực phẩm.
D. trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
- Câu 25 : Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối
A. Từ 300 - 400m
B. Từ 400- 500m
C. Từ 200 - 300m
D. Trên 500m
- Câu 26 : Vùng đồng bằng thuận lợi cho
A. trồng cây lương thực và thực phẩm.
B. chăn nuôi gia súc lớn.
C. trồng cây công nghiệp.
D. trồng rừng.
- Câu 27 : Thuận lợi nhất cho trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc là
A. địa hình núi cao.
B. các cao nguyên.
C. đồng bằng.
D. thung lũng.
- Câu 28 : Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách là đặc điểm của địa hình
A. núi.
B. cao nguyên.
C. đồi trung du.
D. bình nguyên.
- Câu 29 : Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là
A. độ cao tuyệt đối khoảng 200m.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
D. thích hợp trồng cây công nghiệp.
- Câu 30 : Vùng đồi bát úp của nước ta tập trung nhiều ở vùng
A. Trung du Bắc Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ
D. Đông Nam Bộ
- Câu 31 : Khu vực nào của nước ta tập trung nhiều cao nguyên badan rộng lớn
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Đông Nam Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
- Câu 32 : Đồng bằng nào dưới đây hình thành do băng hà bào mòn?
A. Đồng bằng A-ma-dôn.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng châu Âu.
D. Đồng bằng Hoàng Hà.
- Câu 33 : Hai đồng bằng châu thổ lớn nhất, nhì nước ta là các đồng bằng
A. Sông Thái Bình, sông Đà
B. Sông Cả, sông Đà Nẵng
C. Sông Cửu Long, sông Hồng
D. Sông Mã, sông Đồng Nai
- Câu 34 : Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ?
A. Dòng nước
B. Nước ngầm
C. Gió
D. Nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 2 Bản đồ cách vẽ bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 3 Tỉ lệ bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 4 Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 5 Kí hiệu bản đồ và cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thước đo đế vẽ sơ đồ lớp học
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 7 Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 8 Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2015 - 2016
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 9 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa