Trắc nghiệm Xây dựng đoạn văn trong văn bản có đáp...
- Câu 1 : Thế nào là đoạn văn?
A. Là đơn vị nhỏ nhất tạo nên câu và văn bản
B. Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản
C. Là đơn vị cần thiết nhất để tạo nên câu chuyện
D. Câu B và C đúng.
- Câu 2 : Nêu hình thức của một đoạn văn?
A. Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
B. Do nhiều câu văn tạo thành.
C. Có từ ngữ và có câu thể hiện chủ đề.
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Câu 3 : Từ như thế nào thì có thể coi là từ ngữ chủ đề của đoạn văn?
A. Thường được dùng để làm đề mục hoặc được lặp đi lặp lại nhiều lần
B. Được đặt ở đầu hoặc cuối đoạn văn
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
- Câu 4 : Đoạn văn sau được trình bày theo cách nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song hành
D. Liệt kê
- Câu 5 : Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 5 đến 10
A. Song hành
B. Quy nạp
C. Diễn dịch
D. Tổng phân hợp
- Câu 6 : Câu nào thể hiện chủ đề của đoạn văn trên?
A. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất.
B. Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng.
C. Có chiếc lá như sợ hãi ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất còn cất mình muốn bay trở lên cành.
D. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
- Câu 7 : Câu chủ đề của đoạn văn trên nằm ở vị trí nào?
A. Đầu đoạn
B. Cuối đoạn
C. Giữa đoạn
D. Cả đầu và cuối đoạn
- Câu 8 : Từ ngữ chủ đề của đoạn văn trên là gì?
A. Rụng
B. Tâm tình riêng
C. Linh hồn riêng
D. Cảm giác riêng
E. Cả bốn từ ngữ trên
- Câu 9 : Với đoạn văn trên, nhận xét nào nói đúng nhất quan hệ ý nghĩa của các câu trong đoạn văn với nhau và với câu chủ đề?
A. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
B. Bình đẳng với nhau về mặt ý nghĩa
C. Cùng làm rõ nội dung ý nghĩa của câu chủ đề
D. Gồm B và C
- Câu 10 : Dòng nào chỉ ra đúng nhất các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?
A. So sánh, nhân hóa, điệp ngữ
B. Nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
C. Ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh
D. Điệp ngữ, nhân hóa, hoán dụ.
- Câu 11 : Theo em, các đoạn văn trong một bài văn nên được triển khai theo cách nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song hành
D. Bổ sung
E. Liệt kê
F. Phối hợp các cách trên
- Câu 12 : Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 12 đến 15:
A. Song hành
B. Quy nạp
C. Diễn dịch
D. Móc xích
- Câu 13 : Nêu nội dung chính của đoạn văn?
A. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
B. Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
C. Kẻ thù ngoại xâm tuy mỗi thời một khác nhưng xuyên suốt chiều dài lịch sử chính là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả quốc gia, dân tộc.
D. Xuyên suốt chiều dài lịch sử chính là sự đoàn kết, lòng yêu nước nồng nàn của cả quốc gia, dân tộc
- Câu 14 : Có thể dùng cụm từ “cuộc kháng chiến vĩ đại” làm từ ngữ chủ đề của đoạn văn trên được không?
A. Có thể
B. Không thể
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Nghĩa Bình
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Giao Tân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018 Phòng GD&ĐT Văn Bàn
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Thịnh
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Tường
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 8 năm 2019 - Phòng GD&ĐT Việt Trì
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Thuỷ
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Hùng