Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học lớp 9 năm 2018...
- Câu 1 : Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu có mối quan hệ:
A. Kí sinh
B. Cạnh tranh
C. Hội sinh
D. Cộng sinh
- Câu 2 : Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô?
A. Thằn lằn, lạc đà, ốc sên
B. Ốc sên, ếch, giun đất
C. Thằn lằn, lạc đà, chuột nhảy
D. Ếch, lạc đà, giun đất
- Câu 3 : Tập hợp những sinh vật nào sau đây được gọi là quần thể sinh vật?
A. Đàn trâu ăn cỏ trên cánh đồng
B. Các cây hoa hồng, hoa huệ trong công viên
C. Các cá thể ong, bướm … trong rừng
D. Các cá thể chuột sống ở hai cánh đồng
- Câu 4 : Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể là ý nghĩa sinh thái của nhóm tuổi nào?
A. Nhóm tuổi trước sinh sản
B. Nhóm tuổi sau sinh sản
C. Nhóm tuổi sinh sản
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 5 : Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là:
A. Từ 5 0C đến 40 0C
B. Từ 5 0C đến 39 0C
C. Từ 5 0C đến 42 0C
D. Từ 50 C đến 45 0C
- Câu 6 : Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào thể hiện mối quan hệ cùng loài?
A. Nhạn biển và cò làm tổ tập đoàn
B. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông
C. Cáo ăn thỏ
D. Chim ăn sâu
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN