Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 Thực hành giâm cành
- Câu 1 : Các bước của quy trình giâm cành là:
A. Xử lý cành giâm → Cắt cành →Cắm cành → Chăm sóc cành giâm
B. Cắt cành → Xử lý cành giâm → Cắm cành giâm→ Chăm sóc cành giâm
C. Cắt cành → Cắm cành → Xử lý cành giâm→ Chăm sóc cành giâm
D. Tất cả đều sai
- Câu 2 : Tại sao phải cắt bớt phiến lá?
A. Tăng khả năng hút nước của cành giâm
B. Tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm
C. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm
D. Đáp án A, B ,C
- Câu 3 : Giống cây dễ ra rễ là :
A. Vải
B. Dưa leo
C. Xoài
D. Táo
- Câu 4 : Nhược điểm của phương pháp giâm cành là:
A. Đòi hỏi phải đầy đủ trang thiết bị và kĩ thuật cao.
B. Khó thực hiện đối với một số giống cây khó ra rễ.
C. Dễ dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống.
D. Đáp án A, B, C
- Câu 5 : Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ trong thời gian bao lâu ?
A. 5 - 10 phút
B. 10 - 15 phút
C. 5 - 10 giây
D. 15 - 20 giây
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 1 Giới thiệu nghề điện dân dụng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 13 Tổng kết và ôn tập
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 11 Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 12 Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 1 Giới thiệu nghề cắt may
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 2 Vật liệu và dụng cụ cắt may
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 3 Máy may
- - Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 Thực hành sử dụng và bảo dưỡng máy may