Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ X...
- Câu 1 : Lập niên biểu về Cách mạng tư sản Anh và Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Câu 2 : Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV – XVII.
- Câu 3 : Trình bày diễn biến và kết quả của Cách mạng Hà Lan
- Câu 4 : Trình bày sự phát triển chủ nghĩa tư bản ở Anh và những hệ quả của nó.
- Câu 5 : Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh
- Câu 6 : Vì sao chế độ Cộng hòa ở Anh lại được thay thế bằng chế độ quân chủ lập hiến ?
- Câu 7 : Em hiểu thế nào về câu nói của Mác (SGK, trang 6) ?
- Câu 8 : Nêu kết quả của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.
- Câu 9 : Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ
- Câu 10 : Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh ?
- Câu 11 : Theo em, tính chất tiến bộ của “Tuyên ngôn độc lập” của Mĩ thể hiện ở những điểm nào ?
- Câu 12 : Cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ diễn ra như thế nào ?
- Câu 13 : Những điểm nào thể hiện sự hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ ?
- Câu 14 : Những kết quả lớn của Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì ?
- Câu 15 : Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
- Câu 16 : Xã hội Pháp trước Cách mạng phân ra những đẳng cấp nào ?
- Câu 17 : - Quan sát hình 5 (SGK, trang 10) hãy miêu tả tình cảnh người nông dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ.
- Câu 18 : - Dựa vào những đoạn trích ngắn (SGK, trang 11) em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
- Câu 19 : - Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiển ở những điểm nào ?
- Câu 20 : Vì sao cách mạng nổ ra ?
- Câu 21 : - Những nguyên nhân nào dẫn đến Cách mạng tư sản Pháp?
- Câu 22 : - Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp vào thế kỉ XVIII đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cuộc cách mạng?
- Câu 23 : Cách mạng tư sản Pháp 1789 bắt đầu như thế nào?
- Câu 24 : Qua những điều trong “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” (SGK, trang 13), em có nhận xét gì về “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”?
- Câu 25 : Nhân dân Pháp đã hành động như thế nào khi “Tổ quốc lâm nguy”? Kết quả ra sao?
- Câu 26 : Trình bày diễn biến chiến sự trên đất Pháp vào những năm 1792 – 1793.
- Câu 27 : Vì sao nhân dân Pa-ri phải lật đổ phái Gi-rông-đanh?
- Câu 28 : Nêu một vài phẩm chất tốt của Rô-be-spie.
- Câu 29 : Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia-cô- banh?
- Câu 30 : Vì sao sau năm 1794, Cách mạng tư sản Pháp không thể tiếp tục phát triển?
- Câu 31 : Dựa vào đoạn trích trên (SGK, trang 17) em hãy nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII.
- Câu 32 : Lập niên biểu những sự kiện chính của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Câu 33 : Vai trò của nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp được thể hiện ở những điểm nào?
- Câu 34 : Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của Cách mạng tư sản Pháp.
- Câu 35 : Trình bày và phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Câu 36 : Quan sát hình 12 và 13 (SGK, trang 18) em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi như thế nào?
- Câu 37 : Theo em, điều gì xảy ra trong ngành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien – ki được sử dụng rộng rãi?
- Câu 38 : Vì sao vào giữa thế kỉ XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép và than đá.
- Câu 39 : Nêu kết quả của cách mạng công nghiệp ở Anh.
- Câu 40 : Sự phát triển của cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức được thể hiện ở những mặt nào?
- Câu 41 : - Quan sát hai lược đồ (SGK, trang 22) em hãy nêu những biến đổi ở nước Amh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp.
- Câu 42 : Quan sát lược đồ (SGK, trang 23) lập bảng thống kê các quốc gia tư sản ở khu vực Mĩ La-tinh theo thứ tự niên đại thành lập.
- Câu 43 : Lập niên biểu các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu trong những năm 60 của thế kỉ XIX. Những cuộc cách mạng tư sản này đưa đến những kết quả gì ?
- Câu 44 : Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa ?
- Câu 45 : Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?
- Câu 46 : Dùng lược đồ thế giới, đánh dấu các nước ở châu Á, châu Phi đã trở thành thuộc địa (của nước thực dân nào?).
- Câu 47 : Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
- Câu 48 : Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?
- Câu 49 : Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840.
- Câu 50 : Nêu kết cục phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nửa đầu thế kỉ XIX.
- Câu 51 : Nêu những điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen.
- Câu 52 : “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ra đời trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu của nó.
- Câu 53 : Phong trào công nhân từ sau cách mạng 1848 – 1849 đến năm 1870 có nét gì nổi bật?
- Câu 54 : Nêu vai trò của C.Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất.
- Câu 55 : Trình bày đôi nét về tiểu sử (hoặc giới hạn ở công lao, tình bạn) của C.Mác và Ph.Ăng-ghen.
- Câu 56 : Trình bày vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế.
- Câu 57 : Thái độ của “Chính phủ vệ quốc” và của nhân dân Pháp trước tình hình đất nước sau ngày 4 -9- 1870 như thế nào?
- Câu 58 : Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa ngày 18 – 3- 1871.
- Câu 59 : Tại sao Đức ủng hộ Chính phủ Véc-xai trong việc chống lại Công xã Pa-ri?
- Câu 60 : Cuộc chiến đấu giữa chiến sĩ Công xã Pa-ri và quân Véc-xai diễn ra như thế nào?
- Câu 61 : Vì sao nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri?
- Câu 62 : Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của Công xã Pa-ri.
- Câu 63 : Vì sao nói Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới?
- Câu 64 : Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học của Công xã Pa-ri.
- Câu 65 : Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
- Câu 66 : Trình bày nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh.
- Câu 67 : Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh.
- Câu 68 : Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
- Câu 69 : Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?
- Câu 70 : Các công ti độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
- Câu 71 : Nêu đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích.
- Câu 72 : Các công ti độc quyền ở Mĩ hình thành trong tình trạng kinh tế như thế nào?
- Câu 73 : Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?
- Câu 74 : Qua tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước đó.
- Câu 75 : Quan sát hình 32 (SGK, trang 43) em hãy cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ được thể hiện như thế nào?
- Câu 76 : Quan sát lược đồ (SGK, trang 44) kết hợp với bản đồ thế giới và các kiến thức đã học, ghi tên các thuộc địa của Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
- Câu 77 : Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa?
- Câu 78 : So sánh về vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm:1870, 1913.
- Câu 79 : Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc trẻ (Đức, Mĩ).
- Câu 80 : Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế quốc như thế nào?
- Câu 81 : Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX?
- Câu 82 : Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai. Vì sao Quốc tế thứ hai tan rã?
- Câu 83 : Tìm hiểu và trình bày những nét chính về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Lê-nin.
- Câu 84 : Những điểm nào chứng tỏ Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới?
- Câu 85 : Trình bày nguyên nhân và diễn biến của Cách mạng Nga 1905 – 1907.
- Câu 86 : Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Câu 87 : Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga 1905 – 1907.
- Câu 88 : Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?
- Câu 89 : Nêu những tiến bộ về kĩ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp và quân sự.
- Câu 90 : Nêu những phát minh lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- Câu 91 : Vai trò của khoa học xã hội đối với đời sống xã hội loài người trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- Câu 92 : Nêu tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- Câu 93 : Vai trò của văn học, nghệ thuật trong cuộc đấu tranh vì quyền sống và hạnh phúc của nhân dân.
- Câu 94 : Bằng những kiến thức đã học, hãy giới thiệu vài nét về một tác giả hay một tác phẩm văn học tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- Câu 95 : Qua bảng thống kê (SGK, trang 56) em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
- Câu 96 : Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857 – 1859)
- Câu 97 : Nêu những hậu quả sự thống trị của Anh ở Ấn Độ.
- Câu 98 : Đảng Quốc đại được thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh là gì?
- Câu 99 : Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Câu 100 : Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm lược Trung Quốc?
- Câu 101 : Dùng lược đồ (Hình 43, SGK, trang 60) trình bày đôi nét về diễn biến phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
- Câu 102 : Dựa theo lược đồ (Hình 45, SGK, trang 61) trình bày một vài nét chính về diễn biến của Cách mạng Tân Hợi.
- Câu 103 : Nêu những kết quả và hạn chế của Cách mạng Tân Hợi (1911).
- Câu 104 : Trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Câu 105 : Lập niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ năm 1840 đến năm 1911.
- Câu 106 : Trình bày về Tôn Trung Sơn và nội dung Học thuyết Tam dân.
- Câu 107 : Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại?
- Câu 108 : Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
- Câu 109 : Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có những điểm chung nào nổi bật?
- Câu 110 : Mĩ tiến hành xâm lược Phi-lip-pin như thế nào?
- Câu 111 : Nêu nhận xét của em về tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Câu 112 : Dựa theo lược đồ, trình bày khát quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây.
- Câu 113 : Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại?
- Câu 114 : Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Câu 115 : Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị.
- Câu 116 : Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh?
- Câu 117 : Dựa vào lược đồ (SGK, trang 68), trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật.
- Câu 118 : Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX?
- Câu 119 : Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị 1868.
- Câu 120 : Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc ?
- Câu 121 : Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Câu 122 : Nêu những nét chính về diễn biến chiến sự trong giai đoạn thứ nhất.
- Câu 123 : Lập niên biểu về giai đoạn thứ hai của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Câu 124 : Sự chuyển biến chiến sự ở giai đoạn này diễn ra như thế nào ?
- Câu 125 : Từ diễn biến và kết cục của Chiến tranh thế giới thứ nhất, em hãy nêu tính chất của nó.
- Câu 126 : Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Câu 127 : Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả như thế nào ?
- Câu 128 : Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Câu 129 : Em hãy chọn năm sự kiện tiêu biểu nhất của kịch sử thế giới cận hiện đại và giải thích vì sao ?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8