Giải Sinh học 11 !!
- Câu 1 : Quan sát hình 28.1 và cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống.
- Câu 2 : Nghiên cứu bảng 28 và hình 28.2, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 3 : Điện thế nghỉ là gì? Điện thế nghỉ được hình thành như thế nào?
- Câu 4 : Đánh dấu X vào ô ▭ cho ý trả lời đúng về điện thế nghỉ.
- Câu 5 : - Ở giai đoạn mất phân cực và giai đoạn đảo cực, loại ion nào đi qua màng tế bào và sự di chuyển của ion đó có tác dụng gì?
- Câu 6 : - Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có bao miêlin theo cách nhảy cóc?
- Câu 7 : Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt động được hình thành như thế nào?
- Câu 8 : Đánh dấu X vào ô ▭ cho các ý đúng về điện thế hoạt động.
- Câu 9 : So sánh cách lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin.
- Câu 10 : Nghiên cứu hình 30.2 và mô tả cấu tạo của xináp hóa học.
- Câu 11 : Nghiên cứu hình 30.3 và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 12 : Vẽ sơ đồ cấu tạo xináp.
- Câu 13 : Chất trung gian hóa học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp?
- Câu 14 : Đánh dấu X vào ô ▭ cho câu đúng về xináp.
- Câu 15 : Hãy cho biết các tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được:
- Câu 16 : Dựa vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật, hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 17 : Tập tính là gì?
- Câu 18 : Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ trong bài học) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
- Câu 19 : Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
- Câu 20 : Đánh dấu X vào ô cho câu trả lời đúng của các câu hỏi dưới đây:
- Câu 21 : Cho các ví dụ (khác với ví dụ đã có trong bài) về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau.
- Câu 22 : Cho một số ví dụ về ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất (giải trí, săn bắn, bảo vệ mùa màng, chăn nuôi, an ninh quốc phòng,…)
- Câu 23 : Cho vài ví dụ về tập tính học được chỉ có ở người (không có ở động vật).
- Câu 24 : Sưu tập một số tài liệu, tranh ảnh về tập tính của động vật.
- Câu 25 : Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?
- Câu 26 : Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư, chúng định hướng bằng cách nào?
- Câu 27 : Đặc tính nào là quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn?
- Câu 28 : Quan sát hình 34.2 và chỉ rõ vị trí và kết quả của quá trình sinh trưởng sơ cấp của thân, rồi cho biết sinh trưởng sơ cấp của cây là gì?
- Câu 29 : Quan sát hình 34.3 và trả lời các câu hỏi:
- Câu 30 : Sinh trưởng ở thực vật là gì?
- Câu 31 : Sinh trưởng sơ cấp ở thực vật là gì?
- Câu 32 : Sinh trưởng thứ cấp là gì?
- Câu 33 : Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ đâu?
- Câu 34 : Giải thích hiện tượng mọc vống của thực vật trong bóng tối?
- Câu 35 : Quan sát hình 35.1 và nêu nhận xét về ảnh hưởng của auxin đến sự sinh trưởng của quả dâu tây
- Câu 36 : Quan sát hình 35.2 và trình bày tác động của gibêrelin đối với sinh trưởng của thân cây ngô lùn.
- Câu 37 : Quan sát hình 35.3 và cho nhận xét về vai trò của xitôkinin đối với sự hình thành chồi trong mô callus (trong nuôi cấy mô thực vật).
- Câu 38 : Quan sát hình 35.4 và cho biết người ta xếp quả chín cùng với quả xanh để làm gì.
- Câu 39 : Hoocmôn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng
- Câu 40 : Có mấy nhóm hoocmôn thực vật. Nêu tên các hoocmôn của mỗi nhóm và ví dụ về tác dụng của chúng.
- Câu 41 : Nêu 2 biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng các hoocmôn thực vật.
- Câu 42 : Điều cần tránh trong việc ứng dụng các chất điều hòa sinh trưởng nhân tạo là gì, vì sao?
- Câu 43 : Quan sát hình 36 và trả lời câu hỏi: Khi nào cây cà chua ra hoa và dựa vào đâu để xác định tuổi của thực vật một năm?
- Câu 44 : Cơ chế nào chuyển cây từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa khi cây ở điều kiện quang chu kì thích hợp?
- Câu 45 : Nêu ví dụ vận dụng kiến thức về sinh trưởng vào các thao tác xử lí hạt, củ nảy mầm.
- Câu 46 : Phát triển của thực vật là gì?
- Câu 47 : Lúc nào thì cây ra hoa?
- Câu 48 : Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định theo:
- Câu 49 : - Cho ví dụ về sinh trưởng ở động vật.
- Câu 50 : - Cho biết sự khác nhau giữa phát triển qua biến thái và không qua biến thái.
- Câu 51 : Phân biệt sinh trưởng với phát triển.
- Câu 52 : Cho biết tên vài loài động vật có phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và qua biến thái không hoàn toàn.
- Câu 53 : Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?
- Câu 54 : Phát triển của ếch (hình 37.5) thuộc kiểu biến thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Tại sao?
- Câu 55 : Quan sát hình 38.1 và cho biết:
- Câu 56 : Hình 38.2 minh họa 3 loại người: người bình thường, người bé nhỏ và người khổng lồ.
- Câu 57 : Nghiên cứu hình 38.3 về tác dụng sinh lí của ecđixơn và juvenin, giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bướm và nguyên nhân sâu bướm biến thành nhộng và bướm.
- Câu 58 : Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
- Câu 59 : Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng
- Câu 60 : Cho vài ví dụ về các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật và người.
- Câu 61 : - Tại sao thức ăn có thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật?
- Câu 62 : - Hãy tìm một số ví dụ về thực tiễn cải tạo giống di truyền tạo ra giống vật nuôi có tốc độ sinh trưởng và phát triển nhanh, năng suất cao.
- Câu 63 : Nêu một số nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
- Câu 64 : Nêu một số nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
- Câu 65 : Tại sao và những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn để chúng có thể sinh trưởng và phát triển bình thường.
- Câu 66 : Việc ấp trứng của hầu hết các loài chim có tác dụng gì?
- Câu 67 : Quan sát hình 41.1 và:
- Câu 68 : Quan sát hình 41.2 và nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng của thực vật.
- Câu 69 : Quan sát hình 43 và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 70 : Nêu những ưu điểm của cành chiết và cành giâm so với cây trồng mọc từ hạt.
- Câu 71 : Trình bày vai trò của sinh sản sinh dưỡng đối với ngành Nông nghiệp, cho ví dụ minh họa
- Câu 72 : Sinh sản là gì?
- Câu 73 : Sinh sản vô tính là gì?
- Câu 74 : Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
- Câu 75 : Nêu những lợi ích của các phương pháp nhân giống vô tính.
- Câu 76 : Ngoài tự nhiên, cây tre sinh sản bằng:
- Câu 77 : Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:
- Câu 78 : Mô tả cấu tạo của một hoa mà em biết.
- Câu 79 : Quan sát hình 42.1 và:
- Câu 80 : Thụ phấn là gì, có mấy hình thức thụ phấn?
- Câu 81 : Thụ tinh kép là gì?
- Câu 82 : Trình bày nguồn gốc của hạt và quả.
- Câu 83 : Nêu vai trò của quả đối với sự phát triển của thực vật và đời sống con người.
- Câu 84 : - Cho ví dụ về một số động vật có sinh sản vô tính.
- Câu 85 : - Cho biết những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh.
- Câu 86 : So sánh sinh sản vô tính ở thực vật và động vật?
- Câu 87 : Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể động vật sinh sản vô tính bị chết, tại sao?
- Câu 88 : Phân biệt sinh sản vô tính và tái sinh các bộ phận cơ thể
- Câu 89 : - Cho ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính.
- Câu 90 : - Hình 45.1 là sơ đồ về sinh sản hữu tính. Điền tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính vào các ô hình chữ nhật trên sơ đồ.
- Câu 91 : - Hãy cho biết thụ tinh ở ếch (hình 45.3), ở rắn (hình 45.4) là hình thức thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong. Tại sao?
- Câu 92 : - Cho ví dụ về loài động vật đẻ trứng và đẻ con:
- Câu 93 : Cho biết sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Câu 94 : Cho ví dụ về vài loài động vật có thụ tinh ngoài. Tại sao thụ tinh ngoài phải thực hiện trong môi trường nước?
- Câu 95 : Cho ví dụ về vài loài động vật có thụ tinh trong.
- Câu 96 : So sánh sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật.
- Câu 97 : Nghiên cứu sơ đồ cơ chế điều hòa sinh tinh (hình 46.1) và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 98 : Nghiên cứu sơ đồ cơ chế điều hòa sinh trứng (hình 46.2) và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 99 : Hằng ngày, phụ nữ uống viên thuốc tránh thai (chứa prôgestêrôn hoặc prôgestêrôn + ơstrôgen) có thể tránh được mang thai, tại sao?
- Câu 100 : Rối loạn sản xuất hoocmôn FSH, LH và testostêrôn có ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh hay không, tại sao?
- Câu 101 : Quá trình sản xuất hoocmôn FSH, LH, ơstrôgen và prôgestêrôn bị rối loạn có ảnh hưởng đến quá trình sinh trứng hay không, tại sao?
- Câu 102 : Hãy cho biết một số kinh nghiệm làm tăng sinh sản trong chăn nuôi.
- Câu 103 : - Những biện pháp nào làm tăng sinh sản ở động vật.
- Câu 104 : Vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch?
- Câu 105 : Nuôi cấy phôi giải quyết được vấn đế gì trong sinh đẻ ở người?
- Câu 106 : Tại sao nữ vị thành niên không nên sử dụng biện pháp đình sản mà nên sử dụng các biện pháp tránh thai khác?
- Câu 107 : Tại sao phá thai không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch mà chỉ là biện pháp tránh đẻ bất đắc dĩ?
- Câu 108 : So sánh cảm ứng ở thực vật và động vật
- Câu 109 : Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được
- Câu 110 : Phân biệt sinh trưởng và phát triển:
- Câu 111 : Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật
- Câu 112 : Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật và động vật
- Câu 113 : Hooc môn và ứng dụng
- Câu 114 : Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biên thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn và không qua biến thái
- Câu 115 : Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sinh sản ở thực vật và động vật
- Câu 116 : Kể tên các hoocmôn điều hòa sinh sản ở thực vật và động vật
- Câu 117 : Hãy nêu vai trò của nước đối với tế bào.
- Câu 118 : Quan sát hình 1.1 và hình 1.2, mô tả đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng.
- Câu 119 : Hãy kể các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó giải thích sự ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
- Câu 120 : Rễ của thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng?
- Câu 121 : Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây?
- Câu 122 : Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết.
- Câu 123 : Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá (đặc biệt, thường thấy ở lá của cây một lá mầm), hiện tượng đó gọi là sự ứ giọt (hình ảnh 2.4). Giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt.
- Câu 124 : Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá.
- Câu 125 : Động lực nào giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét?
- Câu 126 : Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng nhựa nguyên trong ống đó có thế tiếp tục đi lên được không? Vì sao?
- Câu 127 : Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
- Câu 128 : Đọc bảng 3 và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 129 : Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
- Câu 130 : Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn?
- Câu 131 : Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng?
- Câu 132 : Từ kết quả thí nghiệm được minh họa trên hình 4.1, có thể rút ra nhận xét gì?
- Câu 133 : Dựa theo nội dung của bảng 4, hãy khái quát vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu.
- Câu 134 : Dựa vào đồ thị trên hình 4.3, hãy rút ra nhận xét về liều lượng phân bón hợp lí để đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt nhất mà không gây ô nhiễm môi trường.
- Câu 135 : Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng?
- Câu 136 : Hãy liên hệ với thực tế, nêu một số biện pháp giúp cho quá trình chuyến hóa các chất khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hòa tan dễ hấp thụ đối với cây.
- Câu 137 : Xem hình 5.1 và rút ra nhận xét về vai trò của nitơ đối với sự phát triển của cây.
- Câu 138 : Rễ cây hấp thụ nitơ ở dạng NH4+ (dạng khử) và NO3- (dạng oxi hóa) từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng khử. Từ đó, hãy giả thiết phải có quá trình gì xảy ra trong cây.
- Câu 139 : NH4+ tích lũy lại nhiều trong mô sẽ gây độc cho tế bào, nhưng khi cây sinh trưởng mạnh thì lại thiếu hụt NH4+. Vậy cơ thể thực vật đã giải quyết những mâu thuẫn đó như thế nào?
- Câu 140 : Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được?
- Câu 141 : Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat?
- Câu 142 : Thực vật đã có đặc điểm thích nghi như thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH4+ đầu độc?
- Câu 143 : Hãy chỉ ra trên sơ đồ (hình 6.1) con đường chuyển hóa nitơ hữu cơ (trong xác sinh vật) trong đất thành dạng nitơ khoáng (NH4+,NO3-).
- Câu 144 : Hãy chỉ ra trên hình 6.1 con đường cố định nitơ phân tử xảy ra ở trong đất và sản phẩm của quá trình đó.
- Câu 145 : Nêu các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được.
- Câu 146 : Trình bày vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật.
- Câu 147 : Thế nào là bón phân hợp lí và biện pháp đó có tác dụng gì đối với năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường?
- Câu 148 : Quan sát hình 8.1 và cho biết quang hợp là gì?
- Câu 149 : Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây, tại sao?
- Câu 150 : Quan sát hình 8.2, nêu đặc điểm phân bố và sắp xếp của các tế bào chứa diệp lục trong lá và cho biết điều đó có tác dụng gì đối với quang hợp.
- Câu 151 : Quan sát hình 8.3 và dựa vào kiến thức về lục lạp trong Sinh học 10, hãy nêu những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp.
- Câu 152 : Quang hợp ở thực vật là gì? Viết phương trình quang hợp tổng quát.
- Câu 153 : Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái Đất?
- Câu 154 : Nêu đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng quang hợp.
- Câu 155 : Nêu thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh?
- Câu 156 : Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
- Câu 157 : Xem hình 9.1 và 9.2 rồi chỉ rõ sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối là gì?
- Câu 158 : Hãy chỉ ra trên hình 9.2 các điểm mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Canvin.
- Câu 159 : Quan sát các hình 9.2 và 9.3, hãy rút ra những điểm giống nhau và khác nhau về quang hợp giữa thực vật C3 và thực vật C4.
- Câu 160 : Nêu khái niệm và điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp.
- Câu 161 : Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
- Câu 162 : Sản phẩm của pha sáng là gì?
- Câu 163 : Những hợp chất nào mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat?
- Câu 164 : Quan sát các hình 9.2, 9.3 và 9.4, nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các con đường C3, C4 và con đường CAM.
- Câu 165 : Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?
- Câu 166 : Quan sát hình 10.1 và trả lời câu hỏi: Cường độ ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến cường độ quang hợp khi nồng độ CO2 bằng 0,01 và 0,32
- Câu 167 : Quan sát hình 10.2, cho biết sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 có giống nhau ở tất cả các loài cây không.
- Câu 168 : Nước có những vai trò gì đối với quang hợp?
- Câu 169 : Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào?
- Câu 170 : Vai trò của nước trong pha sáng của quang hợp?
- Câu 171 : Trình bày sự phụ thuộc của quang hợp vào nhiệt độ.
- Câu 172 : Cho ví dụ về vai trò của các nguyên tố khoáng trong hệ sắc tố quang hợp.
- Câu 173 : Tại sao nói quang hợp quyết định năng suất của thực vật?
- Câu 174 : Phân biệt năng suất sinh học với năng suất kinh tế.
- Câu 175 : Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.
- Câu 176 : Quan sát hình 12.1 và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 177 : Dựa vào hình 12.2, hãy cho biết có bao nhiêu phân tử ATP và phân tử axit piruvic được hình thành từ 1 phân tử glucozơ bị phân giải trong đường phân.
- Câu 178 : Dựa vào kiến thức Sinh học 10, hãy mô tả cấu tạo của ti thể là bào quan hô hấp hiếu khí.
- Câu 179 : Dựa vào sơ đồ trên hình 12.2, hãy so sánh hiệu quả năng lượng của quá trình hô hấp hiếu khí và lên men.
- Câu 180 : Dựa vào kiến thức về quang hợp và hô hấp, hãy chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại.
- Câu 181 : Dựa vào kiến thức về hô hấp đã học ở phần trên, hãy nêu vai trò của oxi đối với hô hấp của cây.
- Câu 182 : Dựa vào kiến thức về hô hấp, mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường, hãy nêu một số biện pháp bảo quản nông phẩm.
- Câu 183 : Hô hấp ở cây xanh là gì?
- Câu 184 : Trong những trường hợp nào thì diễn ra lên men ở cơ thể thực vật? Cho ví dụ.
- Câu 185 : Hãy khái quát về ảnh hướng của môi trường đối với hô hấp của cây xanh,
- Câu 186 : Thí nghiệm 1: Khi nhỏ nước từ từ qua phễu vào bình thì ở ống nghiệm chứa nước vôi trong dần xuất hiện cặn vẩn.
- Câu 187 : Thí nghiệm 2: Bình có hạt không tưới nước sôi thì lửa bị tắt ngay, bình có hạt đã tới nước sôi thì lửa vẫn cháy.
- Câu 188 : Dưới đây là các giai đoạn của quá trình tiêu hóa thức ăn ở trùng giày:
- Câu 189 : - Hãy mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa.
- Câu 190 : - Hãy kể tên các bộ phận của ống tiêu hóa ở người?
- Câu 191 : Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim (hình 15.3 → hình 15.5) có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người? Các bộ phận đó có chức năng gì?
- Câu 192 : Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào.
- Câu 193 : Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì?
- Câu 194 : Tại sao lại nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào?
- Câu 195 : Cho biết những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa.
- Câu 196 : Kể tên vài loài động vật ăn thịt, ăn thực vật và ăn tạp
- Câu 197 : Điền các đặc điểm (cấu tạo và chức năng) thích nghi với thực ăn của ống tiêu hóa vào các cột tương ứng ở bảng 16
- Câu 198 : Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật.
- Câu 199 : Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn?
- Câu 200 : Đánh dấu + vào ▭ cho ý trả lời đúng về tiêu hóa xenlulôzơ.
- Câu 201 : Đánh dấu X vào ô vuông cho câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật:
- Câu 202 : Quan sát hình 17.1 và 17.2, hãy mô tả quá trình trao đổi khí ở giun đất và côn trùng.
- Câu 203 : Đối chiếu với 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí, hãy lí giải tại sao trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao (tham khảo thêm hình 17.3 và 17.4)
- Câu 204 : - Đối chiếu với 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả?
- Câu 205 : Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.
- Câu 206 : Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào có tổ chức thấp (ví dụ thủy tức) được thực hiện như thế nào?
- Câu 207 : Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?
- Câu 208 : Sự trao đổi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được thực hiện như thế nào?
- Câu 209 : Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất? Trả lời bằng cách đánh dấu x vào ô ▭ cho câu trả lời đúng:
- Câu 210 : Tại sao bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bò sát?
- Câu 211 : - Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở (hình 18.1) và hệ tuần hoàn kín (hình 18.2).
- Câu 212 : - Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá (xuất phát từ tim) và giải thích tại sao hệ tuần hoàn của cá gọi là hệ tuần hoàn đơn (18.3A).
- Câu 213 : Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở ?
- Câu 214 : Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?
- Câu 215 : Đánh dấu x vào ô ▭ cho ý đúng về nhóm động vật KHÔNG có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim.
- Câu 216 : Nghiên cứu bảng 19.1 và trả lời các câu hỏi dưới đây:
- Câu 217 : - Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm?
- Câu 218 : Nghiên cứu hình 19.3 và bảng 19.2, sau đó mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó (dựa vào ma sát của dịch lỏng chảy trong ống)
- Câu 219 : Quan sát hình 19.4, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 220 : Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?
- Câu 221 : Vẽ và chú thích hệ dẫn truyền tim.
- Câu 222 : Tại sao huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch?
- Câu 223 : Giải thích sự biến đổi tốc độ máu trong hệ mạch.
- Câu 224 : Điền tên các bộ phận dưới đây vào các ô hình chữ nhật thích hợp trên sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp (hình 20.2) và trình bày cơ chế điều hòa khi huyết áp tăng cao:
- Câu 225 : Gan có vai trò như thế nào trong điều hòa nồng độ glucozo máu?
- Câu 226 : Cân bằng nội môi là gì?
- Câu 227 : Tại sao cân bằng nội môi có vai trò quan trọng đối với cơ thể?
- Câu 228 : Tại sao bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện lại đóng vai trò quan trọng trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?
- Câu 229 : Cho biết chức năng của thận trong cân bằng nội môi?
- Câu 230 : Trình bày vai trò của gan trong điều hòa nồng độ glucôzơ máu
- Câu 231 : Hệ đệm, phổi, thận duy trì pH máu bằng cách nào?
- Câu 232 : Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật
- Câu 233 : Hãy điền các chất cần thiết vào vị trí có dấu hỏi (?) trong hình 22.2
- Câu 234 : Điền dấu X vào các ô trống phù hợp ở bảng 22 về các quá trình tiêu hóa cơ học hoặc tiêu hóa hóa học ở động vật đơn bào, động vật có túi tiêu hóa và động vật có ống tiêu hóa.
- Câu 235 : Hô hấp ở động vật
- Câu 236 : Hệ tuần hoàn ở động vật
- Câu 237 : Hoàn thiện sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi dưới đây:
- Câu 238 : Quan sát hình 23.1, nêu nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau.
- Câu 239 : So sánh sự sinh trưởng của các cây trên hình 23.3 và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 240 : - Hãy nêu vai trò của hướng sáng dương của thân, cành cây và cho ví dụ minh họa.
- Câu 241 : Cảm ứng của thực vật là gì?
- Câu 242 : Các tua quấn ở các cây mướp, bầu, bí... là kiểu hướng động gì?
- Câu 243 : Nêu vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây.
- Câu 244 : Hãy kể những tác nhân gây ra hướng hóa ở thực vật.
- Câu 245 : Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của:
- Câu 246 : So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây (hình 23.1a) và vận động nở hoa (hình 24.1)
- Câu 247 : Quan sát hình 24.2 và cho biết hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ.
- Câu 248 : Hãy nêu vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật.
- Câu 249 : Cơ quan nào của hoa có ứng động sinh trưởng?
- Câu 250 : Phân biệt ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng.
- Câu 251 : Nêu vai trò của ứng động đối với đời sống của thực vật
- Câu 252 : Một bạn lỡ chạm tay vào những chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên
- Câu 253 : Hãy cho biết con thủy tức sẽ phản ứng như thế nào khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó
- Câu 254 : Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ (như co một chân) khi bị kích thích?
- Câu 255 : Đánh dấu X vào vuông cho ý KHÔNG ĐÚNG về ưu điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
- Câu 256 : Cảm ứng là gì? Cho một vài ví dụ về cảm ứng.
- Câu 257 : Khi kích thích một điểm trên cơ thể, động vật có hệ thần kinh dạng lưới phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng. Tại sao?
- Câu 258 : Kể tên bộ phân tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
- Câu 259 : Nghiên cứu hình 27.1, sau đó điền tên các bộ phận của hệ thần kinh dạng ống vào các ô hình chữ nhật trên sơ đồ:
- Câu 260 : Quan sát hình 27.2 thể hiện sơ đồ cung phản xạ tự vệ:
- Câu 261 : Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt.
- Câu 262 : Phân biệt cấu tạo hệ thần kinh ống với hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
- Câu 263 : Khi bị kích thích, phản ứng của động vật có hệ thần kinh ống có gì khác với động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? Cho ví dụ minh họa.
- Câu 264 : Cho một số ví dụ về phản xạ có điều kiện ở động vật có hệ thần kinh hình ống.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước