Giải Sinh học 9 Chương 4: Biến dị !!
- Câu 1 : Quan sát hình 21.1 và trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 2 : Hãy quan sát các hình sau đây và cho biết: đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người.
- Câu 3 : Đột biến gen là gì? Cho ví dụ.
- Câu 4 : Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật. nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất.
- Câu 5 : Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
- Câu 6 : Quan sát hình 22a, b, c. Hãy trả lời các câu hỏi sau
- Câu 7 : Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó.
- Câu 8 : Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST?
- Câu 9 : Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người, sinh vật.
- Câu 10 : Quan sát hình 23.1 và cho biết: Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n+1) khác nhau về kích thước, hình dạng và khác với quả ở cây lưỡng bội bình thường như thế nào?
- Câu 11 : Quan sát hình 23.2 và giải thích sự hình thành các cá thể dị bội (2n+1) và (2n-1) NST.
- Câu 12 : Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy những dạng nào?
- Câu 13 : Cơ chế nào dẫn tới sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n-1)?
- Câu 14 : Hãy nêu hậu quả của đột biến dị bội?
- Câu 15 : Quan sát các hình sau đây. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 16 : Hãy so sánh hai sơ đồ ở hình 24.5 và cho biết:
- Câu 17 : Thể đa bội là gì? Cho thí dụ.
- Câu 18 : Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân không bình thường diễn ra như thế nào?
- Câu 19 : Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào? Hãy sưu tập tư liệu và mô tả một giống cây trồng đa bội ở Việt Nam.
- Câu 20 : Quan sát hình 25 và tìm hiểu 2 ví dụ dưới đây. Từ những quan sát được và từ các tư liệu trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 21 : Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Câu 22 : Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến.
- Câu 23 : Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ về mức phản ứng ở cây trồng?
- Câu 24 : Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN