Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX (Có lời giải chi...
- Câu 1 : Trong cuộc chạy đua xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây, cuối cùng Ân Độ trở thành thuộc địa của
A Tây Ban Nha.
B Pháp.
C Hà Lan.
D Anh.
- Câu 2 : Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra từ năm 1857 đến 1859?
A Khởi nghĩa Bom-bay.
B Khởi nghĩa Cancutta.
C Khởi nghĩa Xi-pay.
D Khởi nghĩa Mumbai.
- Câu 3 : Mục tiêu đấu tranh cơ bản của Đảng Quốc đại là gì?
A Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.
B Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ.
C Dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ
D Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế
- Câu 4 : Đảng Ọuốc dân Đại hội là chính đảng của
A giai cấp công nhân Ấn Độ.
B giai cấp tư sản Ấn Độ.
C tầng lớp đại tư sản người Ấn.
D tầng lớp tư sản trí thức Ấn Độ
- Câu 5 : Năm 1905 diễn ra những cuộc biểu tình rầm rộ của nhân dân Ấn Độ nhằm mục đích gì?
A chống chính quyền thực dân, đòi độc lập cho Ấn Độ.
B chống chính sách "chia để trị" của thực dân Anh đối với xứ Ben-gan.
C đòi trả lại tự do cho Ti-lắc và các đồng chí của ông.
D chống chính sách phân biệt chủng tộc của thực dân Anh.
- Câu 6 : Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội?
A Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo.
B Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.
C Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.
D Nền văn minh lâu đời bị phá hoại.
- Câu 7 : Vì sao cuộc khởi nghĩa của binh lính Xi-pay mang tính chất dân tộc?
A Vì nó giải quyết mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh để giành độc lập.
B Vì nó giải phóng dân tộc Ấn Độ khỏi ách thống trị của thực dân Anh.
C Vì nó cùng nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống thực dân Anh xâm lược.
D Vì nó giành thắng lợi và đưa đến sự thành lập quốc gia Ấn Độ thống nhất.
- Câu 8 : Đỉnh cao nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là phong trào nào?
A Phong trào đấu tranh của công nhân ở Can-cút-ta năm 1905.
B Phong trào đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1908.
C Phong trào đấu tranh của quân chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905.
D Phong trào đấu tranh của công nhân ở Can-cút-ta năm 1908.
- Câu 9 : Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ khởi nghĩa của binh lính Xi-pay là gì?
A Binh lính Xi-pay bị sĩ quan Anh bạc đãi, khinh rẻ.
B Binh lính Xi-pay bị thực dân Anh đàn áp dã man.
C Binh lính Xi-pay căm thù sự thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ.
D Binh lính Xi-pay bị thực dân Anh bắt đi làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh với Pháp trên đất Ấn Độ.
- Câu 10 : Nội dung nào sau đây không phải chủ trương của phái “Cấp tiến”?
A Thỏa hiệp, sử dụng phương pháp đấu tranh ôn hòa.
B Kiên quyết chống thực dân Anh
C Phản đối thái đội thỏa hiệp của phái “ôn hòa”.
D Chủ trương lật đổ ách thống trị của Anh.
- Câu 11 : Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi- pay?
A Biểu hiện lòng yêu nước của các tầng lớp nhân dân Ấn.
B Cuộc khởi nghĩa mang tính dân chủ sâu sắc.
C Mở đầu cho sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ.
D Thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng dậy chống thực dân Anh.
- Câu 12 : Theo đạo luật chia đôi xứ Ben- gan của Anh, thì miền Đông Ấn Độ theo đạo nào?
A Theo đạo Phật.
B Theo đạo Ấn Độ.
C Theo đạo Hồi.
D Theo đạo Thiên chúa.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8