- Nhật Bản
- Câu 1 : Trong giai đoạn 1955-1973 kinh tế Nhật Bản có đặc điểm
A Nền kinh tế suy sụp nghiêm trọng
B Nền kinh tế khôi phục ngang mức trước chiến tranh
C Nền kinh tế phát triển với tốc độ cao
D Nền kinh tế đứng đầu thế giới
- Câu 2 : Nền nông nghiệp của Nhật Bản không có đặc điểm nào :
A Nông nghiệp thâm canh
B Nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên
C Áp dụng nhiều tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại
D Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế quốc dân
- Câu 3 : Ngành dịch vụ đứng thứ ba thế giới của Nhật Bản là :
A Thương mại
B Giao thông vân tải biển
C Ngân hàng
D Du lịch
- Câu 4 : Hiến pháp mới thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Nhật Bản được ban hành khi nào?
A 1888
B 1889
C 1898
D 1899
- Câu 5 : Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản được thành lập vào năm nào?
A 1911
B 1910
C 1901
D 1900
- Câu 6 : Công nhân Nhật Bản sau cải cách Duy tân Minh Trị phải làm việc mỗi ngày từ
A 13 đến 14 giờ
B 12 đến 14 giờ.
C 11 đến 14 giờ
D 10 đến 14 giờ
- Câu 7 : Các tầng lớp nhân dân lao động, chủ yếu là nông dân và thị dân Nhật Bản liên tiếp nổi dậy khởi nghĩa chống phong kiến đã chứng tỏ
A Chế độ phong kiến Nhật Bản Tô –ku-ga-oa đến giữa thế kỉ XIX đã rơi vào tình trạng bế tắc, suy thoái
B Chính quyền Tô-ku-ga-oa không đủ sức điều hòa các mâu thuẫn xã hội và giải quyết con đường phát triển xã hội của Nhật
C Cả A và B đều đúng
D Cả A và B đều sai
- Câu 8 : Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian diễn ra các cuộc chiến tranh xâm lược khi Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. 1. Chiến tranh Trung – Nhật.2. Chiến tranh Nga – Nhật.3. Chiến tranh Đài Loan.
A 3,2,1
B 3,1,2
C 1,2,3
D 2,1,3
- Câu 9 : Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản diễn ra trong bối cảnh
A Chế độ Mạc phủ do Sôgun (Tướng quân) đứng đầu thực hiện những cải cách quan trọng
B Xã hội phong kiến Nhật trị ở Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng
C Các nước tư bản phương Tây tự do buôn bán trao đổi hàng hóa ở Nhật Bản
D Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản
- Câu 10 : Tầng lớp Đaimyô được xem là quốc vương của một lãnh đại vì
A Có chế độ thuế khóa, luật pháp và quân đội riêng
B Không phục tùng các mệnh lệnh của Sô – gun
C Khi có chiến tranh họ không cần góp sức với chính phủ trung ương
D Quyền lực của họ cao hơn Thiên Hoàng
- Câu 11 : Các công ty độc quyền ở Nhật Bản có vai trò
A Chi phối nền kinh tế
B Lũng đoạn về chính trị
C Chi phối kinh tế, chính trị
D Làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội
- Câu 12 : Phong trào “Đảo Mạc” là
A Phong trào khởi nghĩa của nông dân chống lại tầng lớp Daimyo
B Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật đòi lật đổ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa để bảo vệ nền độc lập và phuc hung quốc gia
C Phong trào khởi nghĩa của tầng lớp Samurai chống lại Thiên Hoàng
D Phong trào đấu tranh của các thương nhân Nhật Bản đòi Mạc phủ Tô-ku-ga-oa phải coi trọng địa vị của họ trong xã hội
- Câu 13 : Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?
A Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa
B Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài
C Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ
D Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- - Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)