Giải Lịch Sử 6: Phần II: Chương 3: Thời kì Bắc thu...
- Câu 1 : Theo em, thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không ? Vì sao ?
- Câu 2 : Theo em, vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng?
- Câu 3 : Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo.
- Câu 4 : Vì sao nhà Tùy lại yêu cầu Lý Phật Tử lên chầu ? Vì sao Lý Phật Tử không sang?
- Câu 5 : Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn ra như thế nào?
- Câu 6 : Triệu Quang Phục là ai ? Vì sao ông đánh bại được quân Lương, giành độc lập cho đất nước ?
- Câu 7 : Em có nhận xét gì về tính hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường?
- Câu 8 : Theo em, chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác so với các thời trước?
- Câu 9 : Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
- Câu 10 : Theo em, vì sao cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng?
- Câu 11 : Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã đem lại kết quả như thế nào?
- Câu 12 : Nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi?
- Câu 13 : Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
- Câu 14 : Nêu tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng.
- Câu 15 : Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?
- Câu 16 : Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa?
- Câu 17 : Em hãy nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
- Câu 18 : Quan sát hình 53 (SGK, trang 68), em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của người Chăm ?
- Câu 19 : Nước Cham-pa được thành lập và phát triển như thế nào?
- Câu 20 : Nêu những thành tựu về kinh tế và văn hóa của Cham-pa.
- Câu 21 : Tại sao Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc ?
- Câu 22 : Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào ? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ.
- Câu 23 : Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc như thế nào ? Chính sách thâm hiểm nhất của chúng là gì?
- Câu 24 : Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc
- Câu 25 : Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc.
- Câu 26 : Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì ? Ý nghĩa của điều này?
- Câu 27 : Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao nhằm âm mưu gì? Em có nhận xét gì về cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán?
- Câu 28 : Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào? Nhà Hán đưa người Hán sang ở châu Giao nhằm mục đích gì?
- Câu 29 : Qua 4 câu thơ (Thiên nam ngữ lục, SGK, trang 48) , em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa.
- Câu 30 : Theo em việc khắp nơi đều kéo quân về Mê Linh nói lên điều gì?
- Câu 31 : Dựa vào lược đồ (SGK, trang 49) , em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Câu 32 : Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi?
- Câu 33 : Em có suy nghĩ gì về lời nhận xét của Lê Văn Hưu (SGK trang 49)
- Câu 34 : Vì sao Mã Viện lại được chọn là chỉ huy đội quân xâm lược?
- Câu 35 : Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- Câu 36 : Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì?
- Câu 37 : Em hãy cho biết miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận nào của châu Giao?
- Câu 38 : Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở nước ta?
- Câu 39 : Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt?
- Câu 40 : Em hãy cho biết những chi tiết nào chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển ?
- Câu 41 : Trong các thế kỉ I – VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có gì thay đổi ?
- Câu 42 : Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kì này là gì ?
- Câu 43 : Hãy trình bày những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta trong thời kì này.
- Câu 44 : Quan sát sơ đồ (SGK, trang 55), em có nhận xét gì về sự biến chuyển xã hội ở nước ta?
- Câu 45 : Theo em, việc chính quyền đô hộ mở một số trường học nước ta nhằm mục đích gì?
- Câu 46 : Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
- Câu 47 : Lời tâu của Tiết Tổng (SGK - trang 56) nói lên điều gì?
- Câu 48 : Qua câu nói của Bà Triệu (SGK, trang 56), em hiểu Bà Triệu là người như thế nào?
- Câu 49 : Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I – VI là gì?
- Câu 50 : Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
- Câu 51 : Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu?
- Câu 52 : Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
- Câu 53 : Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa?
- Câu 54 : Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
- Câu 55 : Vì sao khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi?
- Câu 56 : Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa?
- Câu 57 : Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sơ lược về môn Lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 5 Các quốc gia cổ đại phương Tây
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 6 Văn hoá cổ đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 7 Ôn tập
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử 6 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 8 Thời nguyên thủy trên đất nước ta
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 9 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta