Đề thi HK2 môn Địa lí lớp 12 THPT Xuân Đỉnh - Từ L...
- Câu 1 : Khó khăn chủ yếu làm hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A Công tác vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến thị trường tiêu thụ còn hạn chế
B Trình độ chăn nuôi còn thấp, khâu chế biến chưa phát triển.
C Dịch bệnh hại gia súc vẫn đe dọa trên diện rộng
D Ít đồng cỏ, cơ sở chăn nuôi còn hạn chế
- Câu 2 : Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh thuộc vùng:
A Tây Bắc, Tây Nguyên
B Duyên hải miền Trung
C Đông Nam Bộ
D Đồng bằng sông Hồng
- Câu 3 : Dựa vào Atlat trang 30 cho biết Tỉnh duy nhất thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?
A Vĩnh Phúc
B Quảng Ninh
C Bắc Ninh
D Phú Thọ
- Câu 4 : Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn lợn đông và tăng nhanh là do:
A Cơ sở cật chất của ngành chăn nuôi khá tốt
B Có thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng lớn
C Công nghiệp chế biến phát triển mạnh
D Cơ sở thức ăn (Hoa màu lương thực) dồi dào
- Câu 5 : Khu vực có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước là:
A Dọc duyên hải Miền Trung
B Đồng bằng sông Hồng và phụ cận
C Đông Nam Bộ
D Đồng bằng sông Cửu Long
- Câu 6 : Hạn chế lớn nhất đối với phát triển kinh tế - xã hội ở ĐBSH là:
A Diện tích đất nông nghiệp đang có xu hướng thu hẹp nhanh
B Có nhiều thiên tai như bão, lũ, rét đậm, sương muối
C Dân số quá đông, mật độ dân số cao
D Thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.
- Câu 7 : Dựa vào Atlat Địa lí trang 19, cho biết cây công nghiệp không phải là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A Đậu tương
B Bông
C Điều
D Thuốc lá
- Câu 8 : Dựa vào Atlat Địa lí trang 25, cho biết các trung tâm du lịch của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A Hạ Long, Thái Nguyên
B Thái Nguyên, Việt Trì
C Hạ Long, Lạng Sơn
D Hạ Long, điện Biên Phủ
- Câu 9 : Dựa vào Atlat Địa lí trang 15, cho biết quy mô dân số các đô thị ở vùng đồng bằng sông Hồng xếp theo tứ tự giảm dần là:
A Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương
B Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Hải Phòng
C Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hải Dương
D Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định
- Câu 10 : Cho bảng số liệuGIÁ TRỊ XUẤT – NHẬP KHẢU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 204(Đơn vị: tỷ USD)
Tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta giai đoạn 2000 – 2014 (Lấy năm 2000 = 100%) là:A 990%
B 750 %
C 550 %
D 1050 %
- Câu 11 : Cho bảng số liệuGIÁ TRỊ XUẤT – NHẬP KHẢU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 204(Đơn vị: tỷ USD)
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014, chỉ có thể sử dụng biểu đồ:A Cột
B Tròn
C Miến
D Đường
- Câu 12 : Cho bảng số liệuGIÁ TRỊ XUẤT – NHẬP KHẢU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 204(Đơn vị: tỷ USD)
Biểu đồ không thể hiện được sự biến động về giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta:A Đường
B Kết hợp
C Cột
D Tròn
- Câu 13 : Cho bảng số liệuGIÁ TRỊ XUẤT – NHẬP KHẢU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 204(Đơn vị: tỷ USD)
So với năm 2000, giá trị kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của nước ta năm 2014 tăng gấp:A 7,5 lần
B 4,5 lần
C 6,0 lần
D 9,5 lần
- Câu 14 : Cho bảng số liệuGIÁ TRỊ XUẤT – NHẬP KHẢU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 204(Đơn vị: tỷ USD)
Năm 2014 cán cân xuất nhập khẩu của nước ta là:A +2,4 tỷ
B - 2,4 tỷ
C - 4,2 tỷ
D +4,2 tỷ
- Câu 15 : Cho bảng số liệuGIÁ TRỊ XUẤT – NHẬP KHẢU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 204(Đơn vị: tỷ USD)
Để thể hiện sự biến động về giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014, chỉ có thể sử dụng biểu đồ:A Đường hoặc miền
B Tròn hoặc miễn
C Tròn hoặc kết hợp
D Đường hoặc cột
- Câu 16 : Cho bảng số liệuGIÁ TRỊ XUẤT – NHẬP KHẢU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 204(Đơn vị: tỷ USD)
Trong cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta năm 2014, tỉ trọng của | giá trị xuất khẩu làA 44,6
B 52,2
C 50,4
D 55,8
- Câu 17 : Cho bảng số liệuGIÁ TRỊ XUẤT – NHẬP KHẢU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 204(Đơn vị: tỷ USD)
Nếu vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta trong hai năm 2000 và 2014, thì tương quan bán kính hai đường tròn năm 2000 và 2014 là:A R2014 lớn gấp R2000 khoảng 9,9 lần
B R2014 lớn gấp R2000 khoảng 3,1 lần
C R2000 = R2014
D R2014 lớn gấp R2000 khoảng 2,1 lần
- Câu 18 : Cho bảng số liệuGIÁ TRỊ XUẤT – NHẬP KHẢU HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 204(Đơn vị: tỷ USD)
Sau khi đã xử lý số liệu, các năm nước ta trong tình trạng nhập siêu là:A 2000, 2005, 2010
B 2000,2005
C 2000,2014
D 2005,2010
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- - Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)