- Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dâ...
- Câu 1 : Sau năm 1945, từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc lực lượng nào đã kéo vào nước ta?
A Anh.
B Trung Hoa Dân quốc.
C Pháp.
D Mĩ.
- Câu 2 : Ngày 6-1-1946 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng đối với Việt Nam?
A Chính phủ lâm thời công bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả nước.
B Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam được thành lập.
C Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước.
D Phiên họp đầu tiên của Quốc hội tại Hà Nội.
- Câu 3 : Chính quyền đã sử dụng biện pháp lâu dài nào để khắc phục nạn đói ở Việt Nam sau năm 1945?
A
lập các hũ gạo cứu đói.
B tổ chức “ngày đồng tâm”.
C không dùng gạo, ngô để nấu rượu
D tăng gia sản xuất.
- Câu 4 : Chủ tịch Hồ Chí Minh ra sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ nhằm khắc phục khó khăn nào sau cách mạng tháng Tám?
A
Nạn đói.
B Nạn dốt.
C Giặc ngoại xâm.
D Tài chính thiếu hụt.
- Câu 5 : Trước tình hình Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì đối với quân Pháp?
A tạm thời hòa hoãn.
B kiên quyết đánh Pháp.
C nhượng cho Pháp 70 ghế trong Quốc hội.
D phát động toàn quốc kháng chiến.
- Câu 6 : Ngày 14-9-1946, ta kí Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với chính phủ Pháp bản Tạm ước tiếp tục nhượng cho Pháp một số quyền lợi về
A kinh tế - chính trị.
B kinh tế - văn hóa.
C chính trị - văn hóa.
D Chính trị - xã hội.
- Câu 7 : Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách quốc gia, Chính phủ cách mạng đã phát động phong trào gì?
A "Ngày đồng tâm"
B "Tuần lễ vàng"
C "Hũ gạo cứu đói"
D "Nhường cơm, xẻ áo"
- Câu 8 : Vì sao sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam lại rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
A Cùng lúc đối phó với khó khăn trên tất cả các lĩnh vực
B Ngân sách tài chính của Việt Nam hầu như trống rỗng
C Cùng lúc đối phó với nhiều thế lực thù địch
D Việt Nam vẫn chưa được cộng đồng quốc tế công nhận
- Câu 9 : Nội dung nào sau đây không thuộc biện pháp nhân nhượng của chính phủ Việt Nam đối với Trung Hoa Dân Quốc từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946?
A Nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách một số ghế trong quốc hội và chính phủ
B Nhận cung cấp một phần lương thực
C cho phép lưu hành tiền quan kim, quốc tệ
D . Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng
- Câu 10 : Đặc điểm nổi bật trong mối quan hệ Việt - Pháp từ ngày 6-3 đến trước ngày 19-12-1946 là gì?
A Đối đầu
B Thù địch
C Đồng minh
D Hòa hoãn
- Câu 11 : Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng rối loạn tài chính ở Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám?
A Ta không giành được quyền kiểm soát ngân hàng Đông Dương
B Chưa chủ động được về tài chính và do hành động phá hoại của Trung Hoa Dân Quốc
C Vì cách mạng và Chính phủ của ta còn yếu nên chưa in được tiền mới
D Do Trung Hoa Dân Quốc tung vào thị trường Việt Nam những đồng tiền đã mất giá
- Câu 12 : Sự kiện nào sau đây thể hiện sự bắt tay giữa Pháp và Trung Hoa Dân Quốc để chống phá cách mạng Việt Nam?
A Hòa ước Thiên Tân
B Hiệp ước Nam Kinh
C Hiệp ước Hoa - Pháp
D Hiệp ước Pháp - Trung
- Câu 13 : Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 không có nội dung nào sau đây?
A Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
B Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
C Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận về việc để quân Pháp ra Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật thay Trung Hoa Dân Quốc.
D Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam, tạo không khí thuận lợi để tiến tới đàm phán chính thức.
- Câu 14 : Đâu là khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
A Ngoại xâm và nội phản
B Chính quyền cách mạng non trẻ
C Văn hóa lạc hậu
D Kinh tế, tài chính kiệt quệ
- Câu 15 : Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam sau khi cách mạng tháng Tám thành công là
A Thực hiện đại đoàn kết dân tộc
B Đấu tranh chống thù trong giặc ngoài
C Xóa bỏ nạn đói và nạn dốt.
D Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng
- Câu 16 : Đâu là lí do quyết định để chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lựa chọn giải pháp “hòa để tiến” với thực dân Pháp từ ngày 6 - 3 đến trước ngày 19-12-1946?
A Tránh trường hợp một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng lúc.
B Lợi dụng những toan tính của thực dân Pháp.
C Để nhanh chóng đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc muốn về nước.
D Thiện chí hòa bình của Đảng, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Câu 17 : Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 có tác động như thế nào đến các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau này?
A Ý thức làm chủ của nhân dân tạo ra sức mạnh áp đảo kẻ thù
B Tạo cơ sở pháp lí vững chắc, nâng cao uy tín của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên trường quốc tế
C Làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của các thế lực thù địch
D Tạo điều kiện để Việt Nam giải quyết những khó khăn về kinh tế- tài chính- văn hóa
- Câu 18 : “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử nào?
A Huỳnh Thúc Kháng .
B Hồ Chí Minh.
C Tôn Đức Thắng.
D Võ Nguyên Giáp.
- Câu 19 : Nguyên tắc trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) là
A Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.
B Đảm bảo dành thắng lợi từng bước.
C Không vi phạm chủ quyền quốc gia.
D Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 1 Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 3 Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 4 Các nước Châu Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 5 Các nước Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 6 Các nước châu Phi
- - Trắc nghiệm Bài 7 Các nước Mĩ La - tinh - Lịch sử 9
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 8 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 10 Các nước Tây Âu