Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII (Có lờ...
- Câu 1 : Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tình hỉnh ruộng đất ở Đảng Ngoài trong thế kỉ XVIII?
A Bị địa chủ, quan lại lấn chiếm.
B Hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra.
C Sản xuất nông nghiệp đình đốn.
D Năng xuất nông nghiệp suy giảm.
- Câu 2 : Sự khủng hoảng của chính quyền Đàng Ngoài đã ảnh hưởng như thế nào đến đời sống nhân dân trong những năm 40 của thế kỉ XVIII?
A Nhân dân nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ.
B Nhân dân chết đói, phiêu tán khắp nơi.
C Mâu thuẫn nhân dân với chính quyền sâu sắc.
D Địa chủ lấn chiếm ruộng đất của nông dân.
- Câu 3 : Vào khoảng thời gian nào phong trào nông dân Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn vùng Đồng bằng và vùng Thanh – Nghệ?
A Khoảng 30 đầu thế kỉ XVIII.
B Khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII.
C Khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVII.
D Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XVIII.
- Câu 4 : Nhân vật nào được gọi là “quân He” và là thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
A Nguyễn Dương Hưng.
B Lê Duy Mật.
C Nguyễn Danh Phương.
D Nguyễn Hữu Cầu.
- Câu 5 : Các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đảng Ngoài trong thế kỉ XVIII mang ý nghĩa gì quan trọng?
A Lật đổ chính quyền họ Trịnh.
B Để lại bài học về nghệ thuật khởi nghĩa.
C Làm lung lay chính quyền họ Trịnh.
D Được quần chúng nhân dân hưởng ứng.
- Câu 6 : Cuộc khởi nghĩa nông dân nào ở Đảng Ngoài nêu cao khẩu hiệu “Lấy của nhà già chia cho người nghèo”?
A Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
B Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
C Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.
D Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.
- Câu 7 : Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn, vì thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thu cá tôn mà phải xé chài lười…”Đoạn trích trên phản ánh điều gì về tình hình chính trị xã hội Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII?
A Tình trạng lấn chiếm ruộng công của địa chủ, quan lại
B Nạn bắt lính để đi đánh chúa Nguyễn
C Nạn trưng thu của tư thành của công
D Đời sống người dân khốn cùng vì thuế khóa
- Câu 8 : Tại sao đến thế kỉ XVIII ruộng đất công lại bị địa chủ, quan lại lấn chiếm?
A Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế.
B Sự suy yếu của chính quyền trung ương.
C Nông dân chuyển sang làm thủ công.
D Nông nghiệp không còn là ngành sản xuất chính.
- Câu 9 : Khởi nghĩa Hoàng Công Chất ở Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII không mang đặc điểm nào sau đây?
A Khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng).
B Giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.
C Được sự ủng hộ của nhân dân Tây Bắc.
D Chọn căn cứ chính ở vùng Điện Biên.
- Câu 10 : Cuộc khởi nghĩa của nông dân Đảng Ngoài nổ ra mạnh mẽ từ khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII xuất phát từ mâu thuẫn bao trùm là
A Nông dân với địa chủ phong kiến.
B Nông dân với tư sản dân tộc.
C Nhân dân với chính quyền Đàng Ngoài.
D Nhân dân với thực dân phương Tây.
- Câu 11 : Nội dung nào sau đây không minh chứng cho sự suy sụp của chính quyền Đảng Ngoài ở giữa thế kỉ XVIII?
A Vua Lê là cái bóng mở trong cung.
B Nhà nước đánh thuế nặng vào các sản phẩm hàng hóa.
C Quan lại hoành hành, đục khoét nhân dân.
D Đời sống nhân dân khó khăn, phiêu tán khắp nơi.
- Câu 12 : Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII có những hạn chế gì?
A Chưa diễn ra trên quy mô rộng lớn.
B Chỉ có một số cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.
C Chỉ diễn ra ở vùng đồng bằng.
D Lẻ tẻ, chưa có sự lãnh đạo thống nhất.
- Câu 13 : Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài nổ ra vào khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII phản ánh quy luật gì?
A Nông dân là lực lượng thứ yếu của mỗi phong trào.
B Sự khủng hoảng cuối mỗi triều đại phong kiến.
C Các cuộc khởi nghĩa nông dân lãnh đạo đều thất bại.
D Chính quyền phong kiến đã khủng hoảng, mục nát.
- Câu 14 : “Đây! dưới xuôi có vuaTrên này có chúa…Chúa thật lòng yên dânChúa dựng bản mườngMọi người mới được yên ổn làm ăn”Đoạn thơ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
A Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
B Khởi nghĩa Lê Duy Mật
C Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
D Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 5 Ấn Độ thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập
- - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Lịch sử 7