Trắc nghiệm: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián t...
- Câu 1 : Nhận xét nào sau đây không đúng về lời dẫn gián tiếp?
A. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của hoặc nhân vật.
B. Lời nói của nhân vật được điều chỉnh cho thích hợp.
C. Lời nói của nhận vật được trích dẫn nguyên văn.
D. lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép
- Câu 2 : Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Một
- Câu 3 : Trong trường hợp trích dẫn quá dài và người dẫn muốn lược bỏ phần không cần yếu trong lời trích dẫn đối lập luận của mình thì:
A. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu móc {}
B. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu ngoặc vuông []
C. Phần bị lược bỏ có thể đặt trong dấu ngoặc vuông [] hoặc dấu ngoặc đơn ()
D. Cả ba đáp án đều sai.
- Câu 4 : Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp ?
A. Các câu (1), (2), (3), (4).
B. Các câu (1), (3), (4).
C. Các câu (1), (2), (4).
D. Các câu (5), (4), (3).
- Câu 5 : Các từ LÀ, RẰNG nối giữa hai phần của câu là một trong những dấu hiệu hình thức cho biết phần tiếp theo đó sẽ là?
A. Có thể là lời dẫn trực tiếp hoặc lời dẫn gián tiếp.
B. Chỉ có thể là lời dẫn gián tiếp.
C. Chỉ có thể là lời dẫn trực tiếp.
D. Cả ba đáp án đều sai.
- Câu 6 : Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói, ý nghĩ của người, nhân vật, điều chỉnh cho phù hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
- Câu 7 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Lời dẫn trực tiếp thường được đặt sau dấu hai chấm và...
A. Nhắc lại ý chính
B. Nhắc lại nguyên văn
C. Nhắc lại một phần
D. Cả ba đáp án trên.
- Câu 8 : Trong trường hợp trích dẫn gián tiếp ý kiến của người khác:
A. Chúng ta có thể nêu hoặc cũng có thể không nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.
B. Chúng ta không cần thiết nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.
C. Chúng ta vẫn phải nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.
D. Chúng ta bỏ qua thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.
- Câu 9 : Trong các câu sau , câu nào có lời dẫn trực tiếp ?
A. An nói với Nam: “Năm nay, tôi quyết tâm học tập, không mê chơi nữa”.
B. An nói với Nam là năm nay, An quyết tâm học tập, không mê chơi nữa.
C. An nói với Nam là năm nay, bạn ấy quyết tâm học tập, không mê chơi nữa.
D. An nói với Nam là năm nay, cậu ấy quyết tâm học tập, không mê chơi nữa.
- Câu 10 : Dòng nào thực hiện đúng cách dẫn gián tiếp?
A. Cúc nói với Mai: “Bố của tôi rất nghiêm khắc”
B. Cúc nói với Mai là bố của tôi rất nghiêm khắc.
C. Cúc nói với Mai là bố của bạn ấy rất nghiêm khắc.
D. Cúc nói với Mai rằng: bố của tôi rất nghiêm khắc.
- Câu 11 : Cách dẫn trực tiếp là gì?
A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
B. Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp.
C. Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình.
D. Cả 3 đáp án trên.
- Câu 12 : Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào?
A. Gián tiếp
B. Trực tiếp
- Câu 13 : Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong tác phẩm văn xuôi?
A. Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn
B. Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018 - Trường THCS Trực Đạo
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tân Phú
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tống Văn Trân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Trung Kiên
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Chu Văn An
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Văn Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 9 năm 2020 - Phòng GD&ĐT thị xã Buôn Hồ
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Sở GD&ĐT Khánh Hoà