30 bài tập Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâ...
- Câu 1 : Loại cây nào sau đây không phải là chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ?
A Điều.
B Cà phê.
C Chè.
D Cao su.
- Câu 2 : Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ thuộc tỉnh/ thành phố nào của Đông Nam Bộ?
A Đồng Nai.
B Bình Phước
C TP. Hồ Chí Minh
D Tây Ninh
- Câu 3 : Phát biểu nào sau đây không đúng về kinh tế - xã hội của Đông Nam Bộ?
A Cơ cấu kinh tế ngành phát triển.
B Chính sách phát triển phù hợp.
C Giá trị công nghiệp cao nhất nước.
D Kinh tế hàng hóa phát triển muộn.
- Câu 4 : Ý nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A Có nền kinh tế hàng hóa phát triển muộn
B Cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác trong cả nước
C Đang sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên.
D Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao.
- Câu 5 : Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp nhờ :
A Có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước.
B Giàu có nhất nước về nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C Khai thác một cách có hiệu quả các thế mạnh vốn có.
D Có dân số đông, lao động dồi dào và có trình độ tay nghề cao.
- Câu 6 : Trung tâm kinh tế lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ là
A Biên Hòa.
B Thủ Dầu Một.
C Vũng Tàu.
D Thành phố Hồ Chí Minh.
- Câu 7 : Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu đối với việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông, lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A thủy lợi.
B khí hậu
C giống
D thị trường.
- Câu 8 : Vườn quốc gia nổi tiếng ở vùng Đông Nam Bộ:
A Côn Đảo.
B U Minh Hạ.
C Tràm Chim.
D Yok Đôn.
- Câu 9 : Sản phẩm cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ chủ yếu để
A trao đổi lương thực với các nước ngoài khu vực
B đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
C phục vụ công nghiệp chế biến.
D xuất khẩu thu ngoại tệ.
- Câu 10 : Tỉnh nào sau đây không giáp vùng Đông Nam Bộ?
A Bến Tre
B Đắc Nông
C Bình Thuận
D Long An.
- Câu 11 : Diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ là bao nhiêu km², đứng thứ mấy cả nước theo thứ tự giảm dần về diện tích?
A 44,4 nghìn km², thứ 4
B 51,5 nghìn km2, thứ 2
C 54,7 nghìn km², thứ 5
D 23,6 nghìn km², thứ 6
- Câu 12 : Trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ, thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu do
A cây công nghiệp cần rất nhiều nước tưới.
B địa hình dốc, hay có lũ lụt
C diện tích đất ngập mặn lớn khí thủy triều lên.
D có mùa khô sâu sắc, mùa mưa một số nơi ngập úng.
- Câu 13 : Loại đất chiếm tỉ lệ lớn nhất, thích hợp trồng cây công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là
A Đất cát.
B Đất badan
C Đất xám
D Đất phù sa
- Câu 14 : Biện pháp quan trọng nhất để tránh mất nước của các hồ chứa ở Đông Nam Bộ là:
A Phục hồi và phát triển nhanh rừng ngập mặn.
B xây dựng và mở rộng các vườn quốc gia
C bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu của các sông.
D bảo vệ nghiêm ngặt các khu dự trữ sinh quyển.
- Câu 15 : Đất xám bạc màu trên phù sa cổ của vùng Đông Nam Bộ, phân bố thành vùng lớn ở các tỉnh nào dưới đây?
A Bà Rịa-Vũng Tàu và Bình Phước
B Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu.
C Bình Phước và Đồng Nai.
D Tây Ninh và Bình Dương.
- Câu 16 : Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế theo ngành những năm gần đây của vùng Đông Nam Bộ ở nước ta tăng nhanh chủ yếu do
A hình thành và phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.
B đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp điện tử.
C phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
D tăng cường đầu tư vào ngành dệt may, da giày.
- Câu 17 : Trong cơ cấu công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ, Đông Nam Bộ chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm của cả nước?
A Trên 45%
B Trên 50%
C 60%
D 30%
- Câu 18 : Biện pháp quan trọng nhất để tránh mất nước của các hồ chứa ở Đông Nam Bộ
A bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các sông
B xây dựng vườn quốc gia
C bảo vệ nghiêm ngặt các khu dự trữ sinh quyển
D phục hồi và phát triển rừng ngập mặn
- Câu 19 : Trong việc phát triển nguồn năng lượng điện, Đông Nam Bộ đã tập trung chủ yếu vào xây dựng các nhà máy
A thủy điện
B nhiệt điện than
C nhiệt điện khí
D nhiệt điện dầu
- Câu 20 : Đặc điểm nổi bật của đất phù sa cổ ở vùng Đông Nam Bộ là:
A Giàu chất dinh dưỡng.
B Thoát nước tốt.
C Có tầng mùn dày.
D Phân bố chủ yếu tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
- Câu 21 : Nhà máy thủy điện Trị An nằm trên sông nào?
A Sông Sài Gòn.
B Sông Bé.
C Sông Đồng Nai.
D Sông Vàm Cỏ.
- Câu 22 : Các nhà máy nhiệt điện ở Đông Nam Bộ chạy bằng:
A Than
B Dầu, khí
C Hạt nhân
D Địa nhiệt
- Câu 23 : Nguyên nhân quan trọng nhất về tự nhiên để cây cao su phát triển mạnh nhất ở Đông Nam Bộ là
A công nghiệp phát triển, đặc biệt có nhiều cơ sở chế biến cao su trong vùng.
B có đất xám phù hợp với cây cao su, khí hậu nóng ẩm, ít bão.
C thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định.
D khí hậu phù hợp, người dân có nhiều kinh nghiệm.
- Câu 24 : Mạng lưới điện quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
A Đường dây 500kV Phú Mỹ - Nhà Bè.
B Đường dây 500kV Nhà bè – Phú Lâm.
C Đường dây cao áp 500kV Hòa Bình – Phú Lâm.
D Các công trình 220kV và các công trình trung, hạ thế.
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- - Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)