Trắc nghiệm Thực hành về hàm ý - Ngữ Văn 12
- Câu 1 : Hàm ý trong giao tiếp ngôn ngữ là:
A. Mục đích giao tiếp mà người nói muốn đạt tới một cách không trực tiếp.
B. Những căn cứ, cơ sở để hiểu nghĩa tường minh của câu nói.
C. Những nội dung được biểu thị bằng nghĩa đen của các từ ngữ trong câu.
D. Những thông tin trực tiếp về các nhân vật giao tiếp.
- Câu 2 : Hàm ý của câu thơ “Bốn nghìn năm ta vẫn cứ là ta” là:
A. Dân tộc ta vốn là một dân tộc ngoan cường.
B. Truyền thống dân tộc kiên định mang bản sắc Việt Nam không thể thay đổi.
C. Không một thế lực ngoại xâm nào có thể đồng hóa dân tộc ta.
D. Cả A,B,C.
- Câu 3 : Sử dụng hàm ý trong giao tiếp ngôn ngữ sẽ:
A. Không phải chịu trách nhiệm về mục đích nói của phát ngôn.
B. Thể hiện sự tế nhị, lịch sự trong giao tiếp do giữ được thể diện của các nhân vật giao tiếp.
C. Tạo ra ý nghĩa hàm súc, sâu sắc hơn so với cách nói tường minh.
D. Tùy ngữ cảnh mà có thể có một hoặc một số tác dụng trên.
- Câu 4 : Câu nói “Bây giờ nó mới đi à?” có hàm ý là:
A. Nó đi sớm hơn so với dự đoán của tôi.
B. Nó đi muộn hơn so với dự đoán của tôi.
C. Nó đi đúng như dự đoán của tôi.
D. Nó đi đúng như dự định của nó.
- Câu 5 : Để hiểu hàm ý, ta phải căn cứ vào:
A. Mối quan hệ giữa người nói và người nghe.
B. Hoàn cảnh và tình huống giao tiếp.
C. Nội dung các phát ngôn trước và sau đó, mục đích nói của hành động phát ngôn.
D. Cả 3 ý trên.
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12