Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt !!
- Câu 1 : Sự trong sáng của tiếng Việt có những biểu hiện là
A. Là không pha tạp những yếu tố lai căng, pha tạp trong khi vẫn dung nạp những yếu tố tích cực
B. Giữ những phẩm chất đẹp đẽ của tiếng Việt nhưng cũng cần vay mượn để làm tăng lên từ vựng và phong phú trong ngữ pháp của tiếng Việt
C. Biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói
D. Cả ba đáp án trên
- Câu 2 : Ý nào không đúng khi sử dụng từ mượn?
A. Không được lạm dụng từ vay mượn
B. Phải dùng đúng lúc, đúng chỗ thì mới có giá trị
C. Những từ nào tiếng ta đã có thì không dùng từ mượn
D. Cần dùng thêm nhiều từ mượn hơn nữa để làm phong phú ngôn ngữ tiếng Việt
- Câu 3 : Sự trong sáng của tiếng Việt gắn liền với những phẩm chất nào?
A. Giản dị và chân thật
B. Phong phú và đa dạng
C. Giàu có và đẹp đẽ
D. Kiểu cách và duyên dáng
- Câu 4 : Việc sử dụng tiếng Việt của hai tầng lớp chủ yếu nào đã tạo nên sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt?
A. Trí thức và nông dân
B. Quan lại và trí thức
C. Quần chúng nhân dân và các nhà văn, nhà thơ
D. Nông dân và tầng lớp quan lại
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12